Xuất khẩu cá tra bền vững: Cần song hành cùng truyền thông

Nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường chế biến sâu theo nhu cầu của người tiêu dùng quốc tế, giảm chi phí sản xuất và đặc biệt là nâng cao khả năng giải quyết khủng hoảng truyền thông là những giải pháp để xuất khẩu cá tra bền vững. 
Xuất khẩu cá tra bền vững: Cần song hành cùng truyền thông
Nâng hình ảnh của doanh nghiệp Việt thông qua cách thức sản xuất bền vững, có trách nhiệm

Theo Báo cáo Xuất nhập khẩu của Bộ Công Thương, năm 2016, xuất khẩu thủy sản đạt 7,05 tỷ USD, tăng 7,4% so với năm 2015. Riêng mặt hàng cá tra đã mang về cho đất nước 1,66 tỷ USD, tăng 7% so với năm trước đó.

Mặc dù liên tục tăng trưởng, song tính bền vững của xuất khẩu cá tra chưa cao. Tại lễ tổng kết Dự án "Xây dựng chuỗi cung ứng cá tra bền vững tại Việt Nam (SUPA)" diễn ra mới đây, đại diện Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản cho biết, một trong những yếu tố thiếu bền vững của chuỗi cung ứng cá tra là sản phẩm làm ra chủ yếu là cá fillet có mẫu mã đơn điệu và giá trị gia tăng không cao.

Bởi vậy, sau 4 năm triển khai, Dự án SUPA đã phối hợp với người tiêu dùng EU và Việt Nam tổ chức nhiều hoạt động với tên gọi phiên "Đồng sáng tạo" nhằm tìm hiểu yêu cầu sử dụng sản phẩm cá tra của người tiêu dùng. Qua đó, được biết người tiêu dùng EU, đặc biệt là trẻ em rất thích các sản phẩm thịt mềm không xương chế biến từ cá tra Việt Nam. Từ đó, các chuyên gia của dự án khuyến nghị doanh nghiệp nên tập trung sản xuất theo hướng tiêu dùng này.

Báo cáo xuất nhập khẩu 2016 đánh giá, sản phẩm cá tra Việt Nam còn chưa xây dựng được thương hiệu tại các thị trường xuất khẩu, chưa có chiến lược tuyên truyền quảng bá dài hạn nên dễ bị tổn thương bởi hoạt động tuyên truyền thiếu thiện chí của đối thủ cạnh tranh.

Mới đây, một số thông tin truyền thông nước ngoài đã đưa tin không đúng sự thật, gây ảnh hưởng tiêu cực tới hình ảnh cá tra Việt Nam, tác động xấu đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Thực tế, đây không phải là lần đầu tiên mặt hàng thủy sản này bị bôi nhọ. Tuy nhiên, khâu giải quyết vẫn còn nhiều hạn chế.

Việt Nam cần thành lập trung tâm xử lý thông tin cho ngành thủy sản nói chung và cá tra nói riêng. Đây không chỉ là đầu mối phản ứng nhanh khi có khủng hoảng truyền thông mà còn có những biện pháp chủ động bảo vệ hình ảnh thủy sản Việt trên thị trường quốc tế.

Về vấn đề này, ông Lê Xuân Thịnh - Điều phối viên Dự án SUPA - nhận định, "Chúng ta đừng kỳ vọng sau đó các kênh thông tin sẽ dừng việc bôi xấu mà phải xác định sẽ liên tục đối mặt với tình trạng này và có thể sẽ xảy ra đối với bất kỳ ngành hàng nào".

Từ nghiên cứu của mình, đại diện Dự án SUPA kiến nghị, để tránh các vụ việc tương tự, chính phủ và doanh nghiệp thủy sản cần nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp Việt thông qua cách thức sản xuất bền vững, có trách nhiệm.

Đặc biệt, "chúng ta phải có những phản ứng tức thời và mạnh mẽ hơn nữa. Cụ thể, khi có thông tin như thế, lập tức phải xây dựng các phương án phản hồi bằng văn bản hoặc công văn chính thống gửi các cơ quan chính thức và gửi những hình ảnh thực tế về cá tra. Quan trọng hơn, phải xây dựng các kênh truyền thông bằng ngôn ngữ quốc tế có kết nối với mạng lưới các chuyên gia, nhà nhập khẩu và người tiêu dùng thế giới thay vì bằng ngôn ngữ của mình như hiện nay" - ông Thịnh đề xuất.

TIN LIÊN QUAN
90% cá tra bán tại Mỹ nhập khẩu từ Việt Nam
Dương - Phượng
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Xuất khẩu quả chuối: Những tín hiệu tích cực từ thị trường Trung Quốc

Xuất khẩu quả chuối: Những tín hiệu tích cực từ thị trường Trung Quốc

Chuối của Việt Nam vượt Philippines tại Trung Quốc; chuối tươi Việt Nam phủ sóng 100% kệ hàng siêu thị AEON Hồng Kông (Trung Quốc),...
Tăng 5%, giá cà phê Robusta lập đỉnh cao nhất mọi thời đại

Tăng 5%, giá cà phê Robusta lập đỉnh cao nhất mọi thời đại

Giá cà phê xuất khẩu tiếp tục tăng ,tăng 5% trong phiên hôm qua, dù tồn kho trên sàn tăng. Robusta lại phá kỷ lục, trong khi Arabica lên mức cao nhất hơn 2 năm.
Bài 3: Xây dựng thương hiệu: Kinh nghiệm của các nước và bài học cho Việt Nam

Bài 3: Xây dựng thương hiệu: Kinh nghiệm của các nước và bài học cho Việt Nam

Cà phê Colombia, THAI’S RICE;… là những thương hiệu được nhiều người tiêu dùng trên thế giới biến đến. Kinh nghiệm của các nước cũng là bài học cho Việt Nam.
Nhập khẩu than các loại từ Nga tăng 146,6% về lượng

Nhập khẩu than các loại từ Nga tăng 146,6% về lượng

Quý I/2024, nhập khẩu than các loại từ Nga đạt hơn 1,4 triệu tấn với kim ngạch hơn 285,8 triệu USD, tăng 146,6% về lượng và tăng 87% về trị giá so với cùng kỳ.
Mở rộng thị trường, doanh nghiệp hái quả ngọt

Mở rộng thị trường, doanh nghiệp hái quả ngọt

Liên tục tìm cách đa dạng hóa thị trường và khách hàng, linh hoạt thích ứng, nhiều doanh nghiệp đã hái quả ngọt khi có đủ đơn hàng cho cả năm 2024.

Tin cùng chuyên mục

Nỗ lực để Việt Nam trở thành quốc gia tiên phong về sản xuất cà phê không gây mất rừng

Nỗ lực để Việt Nam trở thành quốc gia tiên phong về sản xuất cà phê không gây mất rừng

Sự nỗ lực của các bên sẽ đưa Việt Nam trở thành quốc gia tiên phong về sản xuất cà phê đáp ứng yêu cầu Quy định chống phá rừng của EU (EUDR).
Xuất khẩu rau quả sang Hàn Quốc, Thái Lan tăng đột biến

Xuất khẩu rau quả sang Hàn Quốc, Thái Lan tăng đột biến

3 tháng đầu năm, xuất khẩu rau quả sang các thị trường chính đều ghi nhận mức tăng trưởng cao. Đáng chú ý, thị trường Hàn Quốc, Thái Lan có mức tăng đột biến.
Xuất khẩu thuận lợi, giá thanh long tăng vọt

Xuất khẩu thuận lợi, giá thanh long tăng vọt

Tại nhiều vùng trồng thanh long ở Tiền Giang, Long An, Bình Thuận giá thanh long đang dao động quanh mức 30.000 - 40.000 đồng/kg, tăng 10.000 - 15.000 đồng/kg.
Giá cà phê xuất khẩu tăng mạnh, cà phê Robusta chính thức vượt ngưỡng 4.000 USD/tấn

Giá cà phê xuất khẩu tăng mạnh, cà phê Robusta chính thức vượt ngưỡng 4.000 USD/tấn

Giá cà phê toàn cầu tăng mạnh, Robusta chính thức vượt mốc 4.000 USD/tấn.Những lo ngại về vụ mùa cà phê ở Brazil và Việt Nam thúc đẩy hoạt động mua của các quỹ
Bài 2: Xây dựng thương hiệu: Nút thắt do đâu?

Bài 2: Xây dựng thương hiệu: Nút thắt do đâu?

Xây dựng thương hiệu nông sản có 3 cấp độ gồm: doanh nghiệp; ngành hàng/địa phương; quốc gia. Tuy nhiên, ở cả 3 cấp độ này đều đang rất vướng.
Doanh nghiệp xuất khẩu “nín thở” theo dõi tình hình đơn hàng

Doanh nghiệp xuất khẩu “nín thở” theo dõi tình hình đơn hàng

Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam đang hồi hộp theo dõi diễn biến các xung đột cũng như những tác động sau đó để tìm giải pháp ứng phó.
Quý I/2024, Việt Nam nhập khẩu lúa mì nhiều nhất từ thị trường nào?

Quý I/2024, Việt Nam nhập khẩu lúa mì nhiều nhất từ thị trường nào?

Quý I/2024, Việt Nam nhập khẩu 1,51 triệu tấn lúa mì. Brazil là thị trường nhập khẩu lớn nhất chiếm 42,7% về lượng và 38,6% kim ngạch nhập khẩu lúa mì cả nước.
Bài 1: Khoảng lặng của hạt gạo Việt

Bài 1: Khoảng lặng của hạt gạo Việt

Dù Việt Nam đang là quốc gia xuất khẩu nằm trong Top 3 về sản lượng, nhưng tên tuổi hay sự nhận diện thương hiệu gạo Việt vẫn còn khá mờ nhạt.
Dệt may Việt Nam dần lấy lại sức cạnh tranh

Dệt may Việt Nam dần lấy lại sức cạnh tranh

Hàng dệt may Việt Nam bớt dần áp lực khi những quốc gia cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng này gần như đã hết dư địa để tiếp tục giảm giá nội tệ.
Doanh nghiệp gặp nhiều thách thức khi hướng tới logistics xanh

Doanh nghiệp gặp nhiều thách thức khi hướng tới logistics xanh

Logistics xanh vẫn đang là một khái niệm tương đối mới đối với Việt Nam và doanh nghiệp trong nước đang đối mặt với nhiều thách thức khi hướng đến mục tiêu này.
Lo ngại hạn hán làm giảm sản lượng tại Việt Nam, giá cà phê Robusta lên đỉnh cao mới

Lo ngại hạn hán làm giảm sản lượng tại Việt Nam, giá cà phê Robusta lên đỉnh cao mới

Giá cà phê xuất khẩu Robusta và Arabica đang diễn biến theo chiều hướng liên tục 'leo thang', giá tuần sau 'xô đổ' kỷ lục của tuần trước.
Người tiêu dùng ưa chuộng, xuất khẩu cá tra sang Canada tăng vọt

Người tiêu dùng ưa chuộng, xuất khẩu cá tra sang Canada tăng vọt

Tính đến ngày 15/3/2024, Canada đã nhập khẩu hơn 8 triệu USD cá tra từ Việt Nam, tăng 43% so với cùng kỳ năm 2023.
Brazil là thị trường cung cấp ngô nhiều nhất cho Việt Nam

Brazil là thị trường cung cấp ngô nhiều nhất cho Việt Nam

Brazil là thị trường lớn nhất cung cấp ngô cho Việt Nam trong 3 tháng đầu năm 2024, chiếm 53,4% tổng lượng và chiếm 54,3% tổng kim ngạch nhập khẩu ngô.
Tiếp cận thị trường Mỹ và những lưu ý cho doanh nghiệp

Tiếp cận thị trường Mỹ và những lưu ý cho doanh nghiệp

Bên cạnh năng lực cung ứng, giá cả cạnh tranh, doanh nghiệp Việt còn phải đáp ứng thêm các tiêu chuẩn về sản phẩm xanh, sạch, có trách nhiệm với môi trường.
Xuất khẩu ớt sang thị trường Trung Quốc tăng 72,3%

Xuất khẩu ớt sang thị trường Trung Quốc tăng 72,3%

Xuất khẩu ớt trong tháng 3 đạt 1.523 tấn với trị giá 4,2 triệu USD, tăng mạnh 72,3% so với tháng 2/2024.Trung Quốc nhập khẩu 1.339 tấn, chiếm gần 88% sản lượng.
Hơn 3 tháng, giá cà phê Robusta đã tăng gần 50% so với  cuối năm 2023

Hơn 3 tháng, giá cà phê Robusta đã tăng gần 50% so với cuối năm 2023

Giá cà phê Robusta nhân xô cuối tuần trước lại lập kỷ lục mới. Hơn 3 tháng, giá Robusta đã tăng gần 50% so với hồi cuối năm 2023, Arabica tăng xấp xỉ 20%.
Xuất khẩu tuần từ 8-14/4: 2 nhóm hàng xuất khẩu ngành nông nghiệp tăng trưởng 3 con số

Xuất khẩu tuần từ 8-14/4: 2 nhóm hàng xuất khẩu ngành nông nghiệp tăng trưởng 3 con số

2 nhóm hàng xuất khẩu ngành nông nghiệp tăng trưởng 3 con số; XK sắn thu về về hơn 142 triệu USD là những tin nổi bật trong bản tin xuất khẩu tuần từ 8-14/4.
Giá cà phê liên tục phá vỡ các kỷ lục, Robusta leo lên mức cao kỷ lục mới

Giá cà phê liên tục phá vỡ các kỷ lục, Robusta leo lên mức cao kỷ lục mới

Giá cà phê vẫn trong xu hướng tăng mạnh của thị trường, do mối lo ngại về vụ mùa cà phê ở các nhà sản xuất hàng đầu như Brazil và Việt Nam.
Các nhà nhập khẩu Bắc Âu tìm kiếm sản phẩm nào tại Sourcing 2024?

Các nhà nhập khẩu Bắc Âu tìm kiếm sản phẩm nào tại Sourcing 2024?

Các nhà nhập khẩu Bắc Âu chỉ chấp nhận các sản phẩm từ doanh nghiệp tuân thủ các sáng kiến bền vững; có chứng nhận về môi trường, trách nhiệm xã hội...
Xuất khẩu tuabin điện gió made in Viet Nam sang Hàn Quốc

Xuất khẩu tuabin điện gió made in Viet Nam sang Hàn Quốc

Dự kiến cuối tháng 4/2024, các tuabin điện gió được sản xuất tại Việt Nam (made in Viet Nam) sẽ được xuất khẩu sang Hàn Quốc.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động