“Xin chữ đầu năm mới tái sinh được lớp vỏ”

“Xin chữ đầu năm gần như chỉ mới tái sinh được lớp vỏ bên ngoài mà chưa làm sống lại cái chất văn hóa nhân văn truyền thống”, TS. Trần Trọng Dương bày tỏ.

Trao đổi với phóng viên, TS. Trần Trọng Dương (Viện Hán Nôm) cho rằng, xin chữ thư pháp đã được “hồi sinh” bởi những người hiếu cổ và được quản lý, điều hành bởi các cơ quan chức năng, như Trung tâm Hoạt động Văn khoa Văn Miếu Quốc Tử Giám.

Năm nay, phố ông đồ có một địa điểm mới, chất lượng ông đồ cũng tốt hơn sau 2 kỳ sát hạch. Nhưng dù cho chữ trong sân của Văn Miếu, hay bán chữ ở vỉa hè như những năm trước thì thực chất vẫn được quy ra "ngân phiếu", "quy trình xin chữ" cổ truyền không còn nữa.

Người cho chữ hầu như chẳng biết người xin chữ là ai. Hơn nữa, người xin chữ và người cho chữ không còn tâm thái ngồi pha ấm trà hỏi han nhau về gia đình con cái, về hoài vọng khát khao trong cuộc sống để tìm câu nhặt chữ, rồi thanh thản đặt bút viết được một bức chữ cho hợp người hợp cảnh. “Xin chữ đầu năm gần như chỉ mới tái sinh được lớp vỏ bên ngoài, mà chưa làm sống lại cái chất văn hóa nhân văn truyền thống”, TS. Dương bày tỏ. Nhà nghiên cứu thư pháp Trần Trọng Dương cho biết, thời xưa, xin chữ khác thời nay khá nhiều. Trong môi trường chữ Hán là chữ viết chính thống, Nho giáo chiếm vị trí hàng đầu thì việc xin chữ luôn gắn liền với “đạo” và “lễ”. Người được xin chữ thường phải có đủ các tiêu chí: đạo đức, học vấn và tài hoa. Ấy là chưa kể đến các tiêu chí danh vọng và tuổi tác… Vì thế, người xin chữ phải sắm lễ lạt, đích thân đến tận nhà “thầy” để cầu thỉnh. TS. Trần Trọng Dương cho rằng, hình ảnh ông đồ ra vỉa hè viết chữ như nhà thơ Vũ Đình Liên khắc họa chỉ là một hình ảnh "thất thế" của những người có chút chữ, không còn phương thức mưu sinh nào khác, đành phải ra vỉa hè để "bán chữ" vào thời buổi mạt vận của Hán học. Theo TS Dương, thời nay, người ta có thể thương mại hóa đủ thứ thì chuyện xin chữ ở phố ông đồ cũng là chuyện bình thường. Tuy nhiên, ông cũng chứng kiến vẫn có những người có chuyên môn, có nhân cách, nhưng họ chấp nhận ngồi xuề xòa cùng với nhiều người khác, không hẳn chì vì mấy đồng tiền, mà vì những thứ khác nằm trong vẻ đẹp của chữ nghĩa. Họ sẵn sàng, bỏ cả tiếng đồng hồ để trò chuyện với một người biết đúng lễ nghĩa của việc xin chữ.

Phải làm văn hóa trước, làm kinh tế sau

Nhà nghiên cứu Hán Nôm Trần Trọng Dương cho rằng, để xin chữ trở thành một tập tục tốt thì công việc lại nằm ở những người quản lý và những người cho chữ. Bởi nếu gò mình viết như những cái máy chữ trong Văn Miếu, hay chỉ biết chặt chém vỉa hè thì chỉ phản tác dụng.

Những người cho chữ phải xác định, mấy cái ngân phiếu, mấy cái đồng tiền (công nhật) kia chỉ là chuyện tầm thường, cái quan trọng là khôi phục được cái lề thói của việc chữ nghĩa. Nhà thư pháp Lê Quốc Việt, giảng viên Học viện Phật giáo Việt Nam cho rằng, xin và cho chữ phải được muôn dân ra đề bởi tiền là tiền thật nên để dân ra đề chứ không thể theo ý ông đồ. Chẳng hạn: Dân xin chữ “Đỗ”, ông đồ lại chỉ cho chữ Nhẫn là hỏng. Do đó, các ông đồ hãy nhìn vào chính mình, thấy yếu thì rút lui, đừng nhân chữ bẩn, chữ xấu khắp Hà Nội.

“Phố ông đồ không phải nơi phân lô bán hàng, chặt chém con chữ, bòn rút của dân. Các ông đồ nên nghĩ ngồi trong Hồ Văn cho chữ như triển lãm văn hóa hơn là đi bán chữ. Phải làm văn hóa trước, làm kinh tế sau”, ông Việt bày tỏ.

Theo Dân việt
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Tin mới nhất

Trình diễn “Nghệ thuật trang trí trên vải của người Lô Lô”

Trình diễn “Nghệ thuật trang trí trên vải của người Lô Lô”

Ngày 20/4, Craft Link đã tổ chức buổi trình diễn nghề “Nghệ thuật trang trí trên vải của người Lô Lô".
Meeting with PM 2024: Ươm mầm tài năng kinh tế

Meeting with PM 2024: Ươm mầm tài năng kinh tế

Ngày 20/4, Trường Đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức Lễ phát động Cuộc thi Meeting with PM 2024 với chủ đề Self-Reliant Economy.
Bài 2: Khẩn trương ứng phó hạn hán, xâm nhập mặn

Bài 2: Khẩn trương ứng phó hạn hán, xâm nhập mặn

UBND tỉnh Ninh Thuận ra kế hoạch ứng phó hạn hán, thiếu nước và xâm nhập mặn; chỉ đạo các ngành, địa phương có giải pháp cấp bách trong giai đoạn hiện nay.
Hà Nội: Đối thoại, tư vấn hướng nghiệp về khối ngành Luật, Kinh tế

Hà Nội: Đối thoại, tư vấn hướng nghiệp về khối ngành Luật, Kinh tế

Ngày 20/4, Báo Tuổi trẻ Thủ đô tổ chức chương trình “Đối thoại, tư vấn hướng nghiệp về khối ngành Luật - Kinh tế” tại Trường THPT Đồng Quan (huyện Phú Xuyên).
Bài 1: Hạn hán

Bài 1: Hạn hán ''đe dọa'' Ninh Thuận

Tình trạng khô hạn kéo dài bất thường do biến đổi khí hậu đang đe dọa nguồn nước, lương thực và đời sống hàng nghìn người dân tỉnh Ninh Thuận.

Tin cùng chuyên mục

Thời tiết hôm nay ngày 20/4/2024: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ nắng nóng

Thời tiết hôm nay ngày 20/4/2024: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ nắng nóng

Dự báo thời tiết hôm nay ngày 20/4/2024: Bắc Bộ đêm mưa dông, ngày nắng nóng. Khu vực Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ nắng nóng gay gắt.
Dự báo thời tiết biển hôm nay 20/4/2024: Có mưa rào và dông vài nơi, biển động, sóng cao

Dự báo thời tiết biển hôm nay 20/4/2024: Có mưa rào và dông vài nơi, biển động, sóng cao

Thời tiết biển hôm nay 20/4/2024, khu vực Bắc vịnh Bắc Bộ có mưa rào và dông vài nơi. Gió Nam cấp 5, có lúc cấp 6, giật cấp 7. Biển động. Sóng cao 1,5 - 2,5m.
Dự báo thời tiết Hà Nội hôm nay 20/4/2024: Hà Nội trời nắng nóng, đêm có mưa

Dự báo thời tiết Hà Nội hôm nay 20/4/2024: Hà Nội trời nắng nóng, đêm có mưa

Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia dự báo thời tiết Hà Nội hôm nay 20/4/2024, Hà Nội có mây, trời nắng nóng; đêm nhiều mây, có mưa rào và dông rải rác
Làm gì để minh bạch “thị trường” rác thải nhựa trong thực thi EPR?

Làm gì để minh bạch “thị trường” rác thải nhựa trong thực thi EPR?

Yêu cầu có một thị trường giao dịch rác thải để đảm bảo minh bạch đầu vào là điều mà nhiều doanh nghiệp tái chế hiện nay mong mỏi khi thực hiện cơ chế EPR.
Quảng Bình: Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, thu hút du khách

Quảng Bình: Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, thu hút du khách

Quảng Bình đang tạo ra những chuyển biến mạnh mẽ trong khai thác, phát huy tiềm năng, thế mạnh, đầu tư phát triển hạ tầng du lịch, thu hút du khách.
Khơi dậy văn hoá đọc, mang "hành trang tri thức" tới thanh niên

Khơi dậy văn hoá đọc, mang "hành trang tri thức" tới thanh niên

Chương trình “Mỗi thanh niên một cuốn sách làm bạn” được tổ chức lần đầu vào năm 2021, nhằm nâng cao nhận thức của thanh niên về giá trị của việc đọc sách...
Hải Phòng: Sông Lạch Tray cấm phương tiện thủy lưu thông từ 5h00 ngày 20/4

Hải Phòng: Sông Lạch Tray cấm phương tiện thủy lưu thông từ 5h00 ngày 20/4

Chi cục Đường thủy nội địa khu vực I cho biết, từ 5h00 ngày 20/4, một đoạn luồng đường thủy trên sông Lạch Tray, Hải Phòng sẽ cấm phương tiện thủy lưu thông.
Sẽ giảm số lượng bệnh viện thuộc Bộ Y tế

Sẽ giảm số lượng bệnh viện thuộc Bộ Y tế

Bộ Y tế chỉ giữ lại một số ít bệnh viện thuộc tiêu chí là bệnh viện đầu ngành, phù hợp quy hoạch mạng lưới cơ sở y tế quốc gia.
Kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Hoàng Đình Giong

Kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Hoàng Đình Giong

Ban Tuyên giáo Trung ương vừa ban hành Hướng dẫn số 153-HD/BTGTW về tuyên truyền kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Hoàng Đình Giong.
Tiếp tục cảnh báo tình trạng mạo danh người của cơ quan bảo hiểm xã hội

Tiếp tục cảnh báo tình trạng mạo danh người của cơ quan bảo hiểm xã hội

Bảo hiểm Xã hội Việt Nam tiếp tục phát đi cảnh báo về tình trạng mạo danh người của cơ quan bảo hiểm xã hội nhằm lừa đảo người dân.
Công đoàn Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội: Xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh

Công đoàn Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội: Xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh

Tổ chức công đoàn vững mạnh góp phần phát triển cơ quan vững mạnh; chăm lo, bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng cho đoàn viên, người lao động.
Tận thấy hồ thủy lợi ở Ninh Thuận cạn trơ đáy

Tận thấy hồ thủy lợi ở Ninh Thuận cạn trơ đáy

Hồ Ông Kinh (huyện Ninh Hải) có dung tích 0,83 triệu m3 nhưng đã cạn trơ đáy nhiều tháng qua, kể từ khi tỉnh Ninh Thuận bước vào thời kỳ cao điểm mùa khô...
Hà Nội phát động Tháng hành động về ATVSLĐ và Tháng Công nhân năm 2024

Hà Nội phát động Tháng hành động về ATVSLĐ và Tháng Công nhân năm 2024

Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Vũ Thu Hà cho biết, Hà Nội luôn xác định công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao động là việc làm thường xuyên, liên tục.
Dòng chảy xu thế, làng nghề truyền thống hóa ‘

Dòng chảy xu thế, làng nghề truyền thống hóa ‘'thủ phủ'' rác

Làng nghề truyền thống làm tăm hương ở bên bờ dòng Bắc Quảng Hoa (TP. Hà Nội) theo dòng chảy xu thế nay thành ‘'thủ phủ’' phế liệu, chuyên thu mua, sơ chế rác…
Xâm nhập mặn có khả năng đã qua đỉnh điểm

Xâm nhập mặn có khả năng đã qua đỉnh điểm

Dự báo, các đợt xâm nhập mặn cao xuất hiện từ 22-25/4/2024. Tuy nhiên, ở vùng các cửa sông Cửu Long, xâm nhập mặn có khả năng đã qua đỉnh điểm.
Việt Nam nằm trong tốp đầu châu Á về đầu tư cơ sở hạ tầng

Việt Nam nằm trong tốp đầu châu Á về đầu tư cơ sở hạ tầng

Đại sứ Đặng Hoàng Giang nhấn mạnh Việt Nam nằm trong những quốc gia dẫn đầu châu Á về đầu tư cho cơ sở hạ tầng, dành 5,7% GDP cho các dự án trong lĩnh vực này.
Thời tiết hôm nay ngày 19/4/2024: Miền Bắc nắng nóng diện rộng, có nơi trên 39 độ

Thời tiết hôm nay ngày 19/4/2024: Miền Bắc nắng nóng diện rộng, có nơi trên 39 độ

Dự báo thời tiết hôm nay ngày 19/4/2024: Miền Bắc nắng nóng mở rộng, ngoài Tây Bắc Bộ, nắng nóng mở rộng vùng Đồng bằng Bắc Bộ, chiều tối và đêm có mưa.
Dự báo thời tiết biển hôm nay 19/4/2024: Có mưa vài nơi, biển động

Dự báo thời tiết biển hôm nay 19/4/2024: Có mưa vài nơi, biển động

Thời tiết biển hôm nay 19/4/2024, khu vực Bắc vịnh Bắc Bộ có mưa vài nơi. Gió Đông Nam đến Nam cấp 5, có lúc cấp 6, giật cấp 7. Biển động. Sóng cao 1,5 - 2,5m.
Dự báo thời tiết Hà Nội hôm nay 19/4/2024: Hà Nội tăng nhiệt, nắng nóng

Dự báo thời tiết Hà Nội hôm nay 19/4/2024: Hà Nội tăng nhiệt, nắng nóng

Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia dự báo thời tiết Hà Nội hôm nay 19/4/2024, Hà Nội có mây, ngày nắng nóng, nền nhiệt độ cao nhất có nơi trên 36 độ C
Tuyên Quang: Không đánh đổi tài nguyên rừng để phát triển du lịch

Tuyên Quang: Không đánh đổi tài nguyên rừng để phát triển du lịch

Với mục tiêu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, Tuyên Quang luôn xác định, khai thác tiềm năng phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo vệ rừng.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động