Xây dựng thương hiệu thực phẩm chế biến: Nền tảng từ thị trường trong nước

Sau gần 30 năm đổi mới, ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam đã từng bước đáp ứng nhiều sản phẩm thiết yếu cho nền kinh tế, phục vụ nhu cầu trong nước, thay thế một phần hàng hóa nhập khẩu và tham gia xuất khẩu. Tuy nhiên, ngành công nghiệp chế biến thực phẩm phát triển còn khá khiêm tốn so với tiềm năng.
Xây dựng thương hiệu thực phẩm chế biến: Nền tảng từ thị trường trong nước

Chế biến thủy sản xuất khẩu và tiêu thụ nội địa

“Cửa hàng thực phẩm của thế giới”

Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đên năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 theo Quyết định số 879/QĐ-TTg ngày 9/6/2014 của Thủ tướng Chính phủ đã xác định 3 nhóm ngành công nghiệp lựa chọn ưu tiên phát triển, trong đó ngành công nghiệp chế biến được lựa chọn đầu tiên.

Để triển khai chiến lược đó, Thủ tướng Chính phủ cũng đã có Quyết định số 880/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển các ngành công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Theo đó, phát triển ngành chế biến nông, lâm, thủy sản, thực phẩm, đồ uống phải theo hướng hiện đại, từng bước nâng cao năng lực cạnh tranh để chủ động hội nhập với khu vực và thế giới; chú trọng xây dựng và phát triển thương hiệu trên các thị trường trong nước và xuất khẩu.

Theo ông Phan Chánh Dưỡng- chuyên gia kinh tế- chúng ta có tiềm năng và thế mạnh về đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu, nhân lực với nguồn nông sản phong phú, rất phù hợp với công nghiệp chế biến thực phẩm.

Đồng quan điểm, ông Diệp Nam Hải- Phó Tổng giám đốc Cholimex- rất tâm đắc với tiềm năng thế mạnh của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam. Tiềm năng nguyên liệu nông sản của Việt Nam phong phú. Nhưng nhà nước phải có định hướng, cơ chế hỗ trợ rõ ràng cho doanh nghiệp và người dân từ khâu kiểm soát nuôi trồng nguyên liệu, chế biến và tiêu thụ…

Nhà báo Trần Hoàng thông tin: Ông Philip Kotler- cha đẻ của Marketing hiện đại- trong một lần diễn thuyết tại Việt Nam đã gợi ý: “Nếu Trung Quốc là công xưởng của thế giới thì Việt Nam hãy là nhà bếp của thế giới”. Thực tế, thời gian qua ẩm thực Việt Nam đã được các chuyên gia ẩm thực cũng như nhiều bạn bè quốc tế yêu thích và tìm hiểu. Vậy Việt Nam có thể là “cửa hàng thực phẩm của thế giới” được không và làm điều ấy bằng cách nào?

Ông Dương Nghĩa Hiệp- Phó giám đốc Sở Công Thương TP.Cần Thơ- cho biết, với vai trò động lực phát triển vùng, TP.Cần Thơ xác định công nghiệp chế biến thực phẩm là một trong những ngành chủ lực cùng với một số ngành công nghiệp hỗ trợ khác, gắn với các vùng nguyên liệu dồi dào cây lúa, con tôm, con cá và trái cây của Đồng bằng sông Cửu Long. Việt Nam hoàn toàn có thể là “cửa hàng thực phẩm của thế giới”.

Ông Đặng Vũ Ngoạn- Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TP.Hồ Chí Minh- chia sẻ, năm 2015 nổi lên 2 ngành tuyển sinh cao nhất, một là ngành y, hai là ngành thực phẩm chế biến. Điều này cho thấy các ngành này hiện nay và tương lai sẽ đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp, xã hội, sinh viên có việc làm sau khi ra trường. Ông Ngoạn lưu ý, ngành chế biến thực phẩm của chúng ta cũng nên định vị rõ là loại thực phẩm sạch, đúng và đủ dinh dưỡng, không thừa để gây bệnh tật.

Khu công nghiệp thực phẩm công nghệ cao

Để tạo điều kiện cho ngành công nghiệp thực phẩm phát triển bền vững tại thị trường nội địa và từng bước chiếm lĩnh thị trường nước ngoài như Quyết định 880/QĐ-TTg, theo ý kiến của các chuyên gia, có nhiều giải pháp cần được thực thi, trong đó có ý tưởng hình thành khu công nghiệp chế biến thực phẩm công nghệ cao, tạo ra cơ hội và thế mạnh kinh doanh mới cho ngành chế biến thực phẩm Việt Nam thông qua sự tích hợp của các ngành công nghiệp khác nhau với nhiều dịch vụ tiện ích, từ nghiên cứu phát triển (R&D), tập kết nguyên liệu, thiết kế mẫu mã, đóng gói bao bì, vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm tra chất lượng, xây dựng thương hiệu…, nhằm giúp các doanh nghiệp cải tiến sản phẩm hoặc phát triển những sản phẩm mới có giá trị gia tăng cao.

Ông Phan Minh Quốc- Phó giám đốc Vườn ươm công nghệ công nghiệp Việt- Hàn- cho hay, hiện nay vườn ươm đã xây dựng xong nhà xưởng. Vườn ươm đáp ứng nhu cầu ươm tạo công nghệ sản phẩm mới phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, thủy sản, cơ khí phục vụ chế biến nông, thủy sản. Vườn ươm có thể đảm nhận phần nghiên cứu phát triển cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Đồng bằng sông Cửu Long.

Theo nhà báo Trần Hoàng, Chính phủ và các địa phương luôn cổ vũ cho việc liên kết và muốn liên kết thành công cần phải có những công cụ mang tính chất vùng. Khu công nghiệp thực phẩm công nghệ cao có thể là một công cụ làm tốt công tác này, nơi đây tập hợp tổng cầu nguyên liệu phục vụ chế biến. Trên cơ sở tổng cầu, khu công nghiệp thực phẩm công nghệ cao sẽ liên kết các địa phương, liên kết nông dân hình thành những vùng nguyên liệu và chuỗi giá trị. Ở phía Nam, theo đặc điểm nguyên liệu từng vùng, có thể hình thành một khu chế biến tại miền Đông Nam bộ và một khu chế biến tại miền Tây Nam bộ. Dựa trên nền tảng Vườn ươm công nghệ công nghiệp Việt- Hàn, Cần Thơ có thể thành lập khu công nghiệp chế biến thực phẩm công nghệ cao Đồng bằng sông Cửu Long.

Theo ông Chang, Chang- hyoek- Phó giám đốc Công ty xúc tiến Đông Nam- Hàn Quốc đã hình thành các cụm công nghiệp chế biến thực phẩm rất thành công. Việt Nam có nhiều sản phẩm chất lượng như trái cây, thủy sản, gạo, rau nhưng đa số bán thô chứ chưa tinh chế và không làm thương hiệu. Thế giới biết Hàn Quốc thông qua những thương hiệu điện tử và ôtô nổi tiếng toàn cầu như SamSung, LG, Huyndai… Tại sao thế giới không thể biết Việt Nam qua những thương hiệu thực phẩm nổi tiếng như cà phê Trung Nguyên- G7, hay bia 333? Trong tương lai, Việt Nam cần chú trọng làm thương hiệu. Khu công nghiệp thực phẩm công nghệ cao và Cần Thơ có thế làm được điều này.

Ông Phan Chánh Dưỡng lưu ý, để ngành chế biến thực phẩm thành công, trước tiên cần phải lấy thị trường trong nước làm gốc. Tại sao kim ngạch xuất khẩu cá basa rất lớn song thị phần trong nước lại chiếm chưa đến 10%? Chúng ta chưa quen sử dụng nhiều những sản phẩm qua chế biến mà sử dụng những sản phẩm tươi. Ngoài ra, chiến lược phát triển ngành thực phẩm đã rõ, vấn đề là các địa phương phải cùng các bộ, ngành xây dựng cơ chế phù hợp, dài hơi và kiên trì thúc đẩy phát triển, không thể theo “tư duy nhiệm kỳ”.

Theo số liệu dự báo của Bộ Công Thương, sức tiêu thụ thực phẩm của Việt Nam vào năm 2016 sẽ tăng 5,1%, ước đạt 29,5 tỷ USD. Mức tiêu thụ thực phẩm bình quân đầu người vào thời điểm đó vào khoảng 5,8 triệu đồng (tương đương 316 USD).
Thùy Dương
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Xây dựng thương hiệu

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Gia Lai: Đề nghị đầu tư nhà máy chế biến nguyên liệu thuốc lá trên địa bàn tỉnh

Gia Lai: Đề nghị đầu tư nhà máy chế biến nguyên liệu thuốc lá trên địa bàn tỉnh

Sáng 25/3, Đoàn công tác của Bộ Công Thương đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Gia Lai để bàn về giải pháp phát triển vùng nguyên liệu thuốc lá.
Doanh nghiệp sản xuất sợi "khó chồng khó"

Doanh nghiệp sản xuất sợi "khó chồng khó"

Thiếu đơn hàng, nguyên liệu và chi phí đầu vào tăng, đặc biệt là tình trạng thiếu vốn cho duy trì sản xuất khiến doanh nghiệp ngành sợi “khó chồng khó”.
Sắp diễn ra Triển lãm Quốc tế ngành công nghiệp dệt, may thiết bị, nguyên phụ liệu và vải

Sắp diễn ra Triển lãm Quốc tế ngành công nghiệp dệt, may thiết bị, nguyên phụ liệu và vải

Từ ngày 10 - 13/4, Triển lãm Quốc tế ngành công nghiệp dệt, may thiết bị, nguyên phụ liệu và vải năm 2024 sẽ được tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh.
Ngành lương thực, thực phẩm nhiều cơ hội bứt phá hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.

Ngành lương thực, thực phẩm nhiều cơ hội bứt phá hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.

Triển lãm Quốc tế ngành Lương thực, Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh lần thứ 3-Ngành lương thực, thực phẩm nhiều cơ hội bứt phá hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.
Châu Âu bắt đầu “siết” thời trang nhanh

Châu Âu bắt đầu “siết” thời trang nhanh

Hạ viện Pháp đã thông qua dự luật trừng phạt các sản phẩm thời trang nhanh nhằm giảm thiểu tác động tới môi trường.

Tin cùng chuyên mục

Doanh nghiệp đồ uống đề xuất lùi lộ trình sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt

Doanh nghiệp đồ uống đề xuất lùi lộ trình sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt

Các doanh nghiệp đồ uống bày tỏ mong muốn Chính phủ lùi lộ trình sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt trong điều kiện doanh nghiệp đồ uống đang gặp khó khăn.
Thanh Hóa "hút" đầu tư xây chuỗi giá trị da giày

Thanh Hóa "hút" đầu tư xây chuỗi giá trị da giày

Thanh Hóa định hướng thu hút đầu tư nhằm xây dựng chuỗi giá trị và đưa da giày trở thành ngành xuất khẩu chủ lực của tỉnh.
Quảng Ngãi: Dệt may, da giày là ngành sản xuất và xuất khẩu chủ lực

Quảng Ngãi: Dệt may, da giày là ngành sản xuất và xuất khẩu chủ lực

Với những giải pháp quan trọng được đặt ra, Quảng Ngãi kỳ vọng phát triển dệt may, da giày là ngành chủ lực về sản xuất và xuất khẩu.
Đâu là bí quyết giúp Nam Định thu hút "đại bàng" đến đầu tư?

Đâu là bí quyết giúp Nam Định thu hút "đại bàng" đến đầu tư?

Sự trân quý và đồng hành tháo gỡ mọi khó khăn, vướng mắc là “bí quyết” giúp Nam Định thu hút các ông lớn đầu tư với các dự án khủng.
Hút dự án sản xuất lớn, Bắc Kạn kỳ vọng cải thiện tăng trưởng công nghiệp

Hút dự án sản xuất lớn, Bắc Kạn kỳ vọng cải thiện tăng trưởng công nghiệp

Dự án nhà máy sản xuất giày, dép quy mô đầu tư 40 triệu USD đã được chấp thuận chủ trương đầu tư mang lại kỳ vọng tăng trưởng mới cho công nghiệp của Bắc Kạn.
Nam Định: Thu hút thêm dự án FDI 60 triệu USD vào Khu công nghiệp lớn nhất tỉnh

Nam Định: Thu hút thêm dự án FDI 60 triệu USD vào Khu công nghiệp lớn nhất tỉnh

Mới đây, Dự án FDI 60 triệu USD sản xuất các sản phẩm vải không nhuộm, vải có nhuộm, … được đầu tư vào Khu công nghiệp dệt may Rạng Đông, tỉnh Nam Định.
Kon Tum: Làm rõ trách nhiệm về những bất cập trong xây dựng hạ tầng công nghiệp

Kon Tum: Làm rõ trách nhiệm về những bất cập trong xây dựng hạ tầng công nghiệp

UBND tỉnh Kon Tum đã chỉ đạo các sở, ngành liên quan khẩn trương làm rõ trách nhiệm về những tồn tại, bất cập tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn.
Doanh nghiệp dệt may "biết mình biết ta" để chủ động đón bắt cơ hội từ luồng chuyển dịch sản xuất

Doanh nghiệp dệt may "biết mình biết ta" để chủ động đón bắt cơ hội từ luồng chuyển dịch sản xuất

Trở thành một “điểm đến” khi chuỗi sản xuất dịch chuyển ra khỏi Trung Quốc giúp ngành dệt may Việt Nam đứng trước cơ hội thập kỷ nhưng cũng là nguy cơ thập kỷ.
Doanh nghiệp dệt may bắt tay vào sản xuất ngay sau Tết Nguyên đán

Doanh nghiệp dệt may bắt tay vào sản xuất ngay sau Tết Nguyên đán

Nhờ có đơn hàng, nhiều doanh nghiệp dệt may đã bắt tay ngay vào sản xuất ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán nhằm tận dụng cơ hội thị trường.
Chỉ số PMI tăng cho thấy “Sức khỏe” các ngành sản xuất của Việt Nam đã cải thiện

Chỉ số PMI tăng cho thấy “Sức khỏe” các ngành sản xuất của Việt Nam đã cải thiện

Chỉ số Nhà quản trị mua hàng của Việt Nam tháng 1/2024 nhích nhẹ, cho thấy “sức khỏe” các ngành sản xuất của Việt Nam đã có dấu hiệu cải thiện.
May 10 ra quân sản xuất đầu Xuân với quyết tâm “Chọn việc khó” để làm

May 10 ra quân sản xuất đầu Xuân với quyết tâm “Chọn việc khó” để làm

Sáng 15/2 (tức mồng 6 Tết), hơn 12.000 lao động tại 8 tỉnh, thành phố trên cả nước của Tổng công ty May 10 đã ra quân sản xuất với khí thế và quyết tâm cao.
Bộ Công Thương ban hành Quyết định về thủ tục hành chính sửa đổi trong lĩnh vực Công nghiệp tiêu dùng

Bộ Công Thương ban hành Quyết định về thủ tục hành chính sửa đổi trong lĩnh vực Công nghiệp tiêu dùng

Quyết định về việc công bố thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung trong lĩnh vực Công nghiệp tiêu dùng thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Công Thương.
Thanh Hóa: Thêm dự án sản xuất da giày quy mô gần trăm tỷ đồng

Thanh Hóa: Thêm dự án sản xuất da giày quy mô gần trăm tỷ đồng

UBND tỉnh Thanh Hóa đã chấp thuận chủ trương đầu tư, đồng thời chấp thuận nhà đầu tư dự án nhà máy giày da xuất khẩu tại thị trấn Yên Cát, huyện Như Xuân.
Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam: 3 bài học lớn cho ngành dệt may

Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam: 3 bài học lớn cho ngành dệt may

Sau những khó khăn của năm 2023, ngành dệt may kỳ vọng sẽ bứt phá trong năm 2024 với đòi hỏi sự vào cuộc của cả cơ quan quản lý và doanh nghiệp.
Nam Định hút thêm dự án dệt may trăm triệu USD?

Nam Định hút thêm dự án dệt may trăm triệu USD?

Ngày 12/1, Tập đoàn Crystal đã làm việc với lãnh đạo UBND tỉnh Nam Định đề xuất đầu tư dự án sản xuất sợi, vải, may mặc tại khu công nghiệp dệt may Rạng Đông.
Bộ Công Thương ban hành Thông tư sửa đổi liên quan đến kinh doanh thuốc lá, có hiệu lực từ 4/2/2024

Bộ Công Thương ban hành Thông tư sửa đổi liên quan đến kinh doanh thuốc lá, có hiệu lực từ 4/2/2024

Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư 43/2023/TT-BCT sửa đổi Thông tư 57/2018/TT-BCT hướng dẫn các Nghị định liên quan đến kinh doanh thuốc lá.
Chủ tịch Tập đoàn Vinatex: Cùng siết chặt tay nhau để hoàn thành nhiệm vụ năm 2024

Chủ tịch Tập đoàn Vinatex: Cùng siết chặt tay nhau để hoàn thành nhiệm vụ năm 2024

Chủ tịch Tập đoàn Vinatex đã đề nghị người lao động ngành dệt may cùng siết chặt tay nhau trong năm 2024 - năm "quay trở lại" của ngành dệt may Việt Nam.
Vĩnh Phúc: Khánh thành tổ hợp nhà máy sản xuất camera thông minh và thiết bị điện tử công nghệ cao

Vĩnh Phúc: Khánh thành tổ hợp nhà máy sản xuất camera thông minh và thiết bị điện tử công nghệ cao

Ngày 11/11/2023, tại Vĩnh Phúc đã diễn ra lễ khánh thành tổ hợp nhà máy sản xuất camera thông minh và các thiết bị điện tử công nghệ cao.
Khai mạc Triển lãm HanoiTex & HanoiFabric 2023

Khai mạc Triển lãm HanoiTex & HanoiFabric 2023

Sáng 25/10, Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp Dệt & May - Thiết bị, Nguyên phụ liệu 2023 (HanoiTex & HanoiFabric 2023) đã được khai mạc.
Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) đề xuất quản lý riêng biệt thuốc lá làm nóng và thuốc lá điện tử

Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) đề xuất quản lý riêng biệt thuốc lá làm nóng và thuốc lá điện tử

Đại diện Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương đề xuất cần quản lý riêng biệt thuốc là làm nóng và thuốc lá điện tử để phù hợp với định nghĩa của luật hiện hành.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động