Tích cực hoàn thiện cơ sở hạ tầng điện hạt nhân

Việc hoàn thiện cơ sở hạ tầng ĐHN là yếu tố quan trọng để tiến tới triển khai xây dựng nhà máy ĐHN và đảm bảo vận hành thành công. Việt Nam đang tích cực hoàn thiện quá trình này theo hướng dẫn của Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA). 
Tích cực hoàn thiện cơ sở hạ tầng điện hạt nhân
Việt Nam đang ở giai đoạn 2 quá trình phát triển cơ sở hạ tầng ĐHN - Ảnh: Q.N

19 vấn đề quan trọng

Đại diện Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam cho biết: Theo IAEA, cơ sở hạ tầng quốc gia cho ĐHN bao gồm tất cả những hoạt động và các chuẩn bị cần thiết để thiết lập và thực thi một chương trình ĐHN, thể hiện qua 19 vấn đề gồm chính sách quốc gia, an toàn hạt nhân, quản lý, tài trợ và tài chính, hệ thống pháp luật, thanh sát, hệ thống pháp quy, an toàn bức xạ, lưới điện, nguồn nhân lực, sự tham gia của các bên liên quan, địa điểm và các cơ sở hỗ trợ, bảo vệ môi trường, kế hoạch ứng phó sự cố, an ninh, chủ trì nhiên liệu, chất thải phóng xạ, sự tham gia của các ngành công nghiệp, mua sắm thiết bị.

Cơ sở hạ tầng được phát triển qua 3 giai đoạn: Những xem xét trước khi quyết định khởi công một chương trình ĐHN, công tác chuẩn bị xây dựng nhà máy ĐHN sau khi đã quyết định phát triển ĐHN, triển khai dự án nhà máy ĐHN đầu tiên. Việc hoàn thành các điều kiện cơ sở hạ tầng cũng được đánh dấu bởi 3 cột mốc tương ứng với mỗi giai đoan, đó là: Sẵn sàng đưa ra quyết định phát triển ĐHN, sẵn sàng mời thầu nhà máy ĐHN đầu tiên và sẵn sàng chạy thử, vận hành thương mại nhà máy ĐHN đầu tiên.

Dựa trên các khuyến cáo của IAEA, Việt Nam đã thúc đẩy các hoạt động phát triển cơ sở hạ tầng ĐHN nhằm đáp ứng các yêu cầu triển khai dự án ĐHN đầu tiên ở Việt Nam an toàn, an ninh và hiệu quả. Điều này, được thể hiện mạnh mẽ qua việc Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 2241/QĐ-TTg ngày 11/12/2014 phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển cơ sở hạ tầng ĐHN giai đoạn đến năm 2020.

Bộ trưởng Bộ KHCN Nguyễn Quân khẳng định:

Việt Nam bước vào chương trình ĐHN trong bối cảnh cơ sở hạ tầng cần thiết cho việc thực hiện dự án nhà máy ĐHN còn đang ở trình độ phát triển thấp. Do vậy, Việt Nam chỉ xây dựng nhà máy ĐHN khi bảo đảm các vấn đề về an ninh và an toàn.

Đạt được nhiều tiến bộ

Thứ trưởng Bộ KHCN Trần Việt Thanh nhấn mạnh, với sự hỗ trợ quý báu và kịp thời của IAEA cũng như từ cộng đồng quốc tế đối với chương trình ĐHN ở Việt Nam, công tác phát triển cơ sở hạ tầng ĐHN ở Việt Nam đã được tiến hành từ rất sớm và đã đạt được nhiều tiến bộ. Theo tiêu chí của IAEA, hiện Việt Nam đang ở giai đoạn 2 của quá trình phát triển cơ sở hạ tầng ĐHN.

Đến nay, Bộ KHCN đã hoàn thiện và ban hành 14 thông tư và 5 tiêu chuẩn an toàn về nhà máy ĐHN, tổ chức triển khai Đề án xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Năng lượng nguyên tử và các văn bản hướng dẫn thi hành. Bên cạnh đó, tổ chức đào tạo trên 1.000 nhân viên bức xạ, các kỹ sư, chuyên gia vận hành nhà máy ĐHN. Đồng thời, chủ trì và phối hợp tổ chức thành công 30 hội nghị, hội thảo liên quan đến việc phát triển ĐHN…

Tuy nhiên, đối với các quốc gia mới bắt đầu chương trình ĐHN như Việt Nam, việc phát triển cơ sở hạ tầng ĐHN cũng gặp nhiều khó khăn. “Thách thức lớn nhất của Việt Nam hiện nay là vấn đề tài chính. Việt Nam là một nước đang phát triển, tiềm lực tài chính khó khăn. Toàn bộ dự án ĐHN chủ yếu dựa vào nguồn ODA và nguồn viện trợ phát triển từ các nước như: Nga, Nhật Bản…”- Bộ trưởng Bộ KHCN Nguyễn Quân cho biết.

TIN LIÊN QUAN
Việt Nam được lợi gì từ phát triển điện hạt nhân?
Phát triển điện hạt nhân: Năm 2015 mốc khởi đầu của nhiều mục tiêu
Gấp rút chuẩn bị nhân lực điện hạt nhân
Phát triển nguồn nhân lực cho điện hạt nhân: Hoa Kỳ - đối tác quan trọng
Nga Nguyễn
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Cơ chế mua bán điện trực tiếp: Tính đúng, đủ chi phí hạ tầng truyền tải, vận hành

Cơ chế mua bán điện trực tiếp: Tính đúng, đủ chi phí hạ tầng truyền tải, vận hành

Đây là chỉ đạo của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tại cuộc họp nghe báo cáo, thảo luận, cho ý kiến về cơ chế mua bán điện trực tiếp.
Nhiều góp ý xây dựng Dự thảo Nghị định về Kinh doanh xăng dầu

Nhiều góp ý xây dựng Dự thảo Nghị định về Kinh doanh xăng dầu

Đánh giá cao những điểm mới tại Dự thảo Nghị định về Kinh doanh xăng dầu, nhưng nhiều ý kiến vẫn cho rằng, cần sửa đổi một số nội dung tại Nghị định.
Kéo dây dẫn dự án đường dây 500kV mạch 3 được thực hiện như thế nào?

Kéo dây dẫn dự án đường dây 500kV mạch 3 được thực hiện như thế nào?

Kéo dây 500kV mạch 3 được thực hiện như thế nào?
Hưng Yên: Tuyên truyền sử dụng an toàn điện hiệu quả

Hưng Yên: Tuyên truyền sử dụng an toàn điện hiệu quả

PC Hưng Yên xác định công tác tuyên truyền an toàn điện luôn là nhiệm vụ hàng đầu giúp ngăn ngừa sự cố lưới điện vừa giảm thiểu tai nạn điện trong nhân dân.
Sự cần thiết của việc ban hành Nghị định về Kinh doanh xăng dầu

Sự cần thiết của việc ban hành Nghị định về Kinh doanh xăng dầu

Sáng 14/5, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với VCCI tổ chức hội thảo góp ý dự thảo Nghị định về Kinh doanh xăng dầu.

Tin cùng chuyên mục

Lâm Đồng: Rà soát, báo cáo tình hình triển khai các dự án điện gió trên địa bàn

Lâm Đồng: Rà soát, báo cáo tình hình triển khai các dự án điện gió trên địa bàn

Tỉnh Lâm Đồng hiện có 4 dự án điện gió được cấp phép đầu tư, trong đó có 1 dự án đã vận hành khai thác, 3 dự án chuẩn bị triển khai đầu tư xây dựng trên địa bàn
Họp Ban soạn thảo, Tổ Biên tập xây dựng Nghị định về cơ chế mua bán điện trực tiếp

Họp Ban soạn thảo, Tổ Biên tập xây dựng Nghị định về cơ chế mua bán điện trực tiếp

Chiều 13/5 tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức buổi họp Ban soan thảo, Tổ Biên tập Nghị định quy định cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA).
Lạng Sơn: Chủ động các giải pháp tiết kiệm điện

Lạng Sơn: Chủ động các giải pháp tiết kiệm điện

UBND tỉnh Lạng Sơn mới đây đã ban hành văn bản số 531/UBND-KT về việc đẩy mạnh tiết kiệm điện và đảm bảo cung cấp điện trong mùa nắng nóng năm 2024.
Nền nhiệt cả nước cao hơn nhiều năm, EVN tiếp tục kêu gọi tiết kiệm điện năng

Nền nhiệt cả nước cao hơn nhiều năm, EVN tiếp tục kêu gọi tiết kiệm điện năng

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) kêu gọi tiết kiệm điện năng do dự báo nắng nóng gay gắt nhiều nơi trên cả nước khiến lượng điện tăng mạnh.
PC Quảng Ninh: Tăng cường thực hiện Chỉ thị 20 về tiết kiệm điện

PC Quảng Ninh: Tăng cường thực hiện Chỉ thị 20 về tiết kiệm điện

Hiện Công ty Điện lực Quảng Ninh đang đẩy mạnh các hoạt động thực thi Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 08/6/2023 của Thủ tướng Chính phủ về tiết kiệm điện.
Tiết kiệm điện hiệu quả tại hộ gia đình

Tiết kiệm điện hiệu quả tại hộ gia đình

Sản lượng điện tiêu thụ hàng tháng của các hộ gia đình phụ thuộc vào các yếu tố: Thiết bị sử dụng điện, thời tiết, các biến động và giai đoạn sử dụng…
Đường dây 500kV mạch 3 Nhà máy nhiệt điện Nam Định I – Thanh Hoá bắt đầu kéo dây

Đường dây 500kV mạch 3 Nhà máy nhiệt điện Nam Định I – Thanh Hoá bắt đầu kéo dây

Sáng ngày 12/5, nhà thầu thi công gói thầu 37 đã triển khai kéo dây dẫn Đường dây 500kV mạch 3 Nhà máy nhiệt điện Nam Định I – Thanh Hoá.
Doanh nghiệp mong chờ sớm có cơ chế mới về điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu

Doanh nghiệp mong chờ sớm có cơ chế mới về điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu

Điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu đã và đang giúp doanh nghiệp lớn đáp ứng được tiêu chí xanh hoá sản xuất.
Chủ tịch PVN: Tín Nghĩa đòi giá thuê đất quá cao thì giá điện sẽ đội lên, người dân không thể chấp nhận

Chủ tịch PVN: Tín Nghĩa đòi giá thuê đất quá cao thì giá điện sẽ đội lên, người dân không thể chấp nhận

Ông Lê Mạnh Hùng, Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Dầu khí Việt Nam cho rằng, dự án Nhiệt điện Nhơn Trạch 3 và 4 không thể có 2 hợp đồng thuê đất.
Vì sao tỉnh Thanh Hóa chưa xem xét dự án thủy điện của Công ty Techco?

Vì sao tỉnh Thanh Hóa chưa xem xét dự án thủy điện của Công ty Techco?

Tỉnh Thanh Hóa quyết định chưa xem xét giải quyết đề nghị nghiên cứu, khảo sát, lập hồ sơ bổ sung quy hoạch và đầu tư dự án thủy điện huyện Mường Lát.
Thừa Thiên Huế: Triển khai phương án cấp điện mùa khô

Thừa Thiên Huế: Triển khai phương án cấp điện mùa khô

Dự báo mùa khô năm 2024 sẽ khắt nghiệt, nhu cầu sử dụng điện tăng cao, tỉnh Thừa Thiên Huế cùng ngành điện triển khai các phương án cấp điện ổn định, an toàn.
Khách hàng sử dụng điện tiết kiệm hiệu quả khu vực phía Nam cơ hội trúng giải thưởng lớn

Khách hàng sử dụng điện tiết kiệm hiệu quả khu vực phía Nam cơ hội trúng giải thưởng lớn

Tổng công ty Điện lực miền Nam cho biết, vừa phát đi thông báo tổ chức cuộc thi tiết kiệm điện năm 2024, với tổng giá trị giải thưởng hơn 800 triệu đồng.
Nhiều ý kiến tâm huyết đóng góp cho dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi)

Nhiều ý kiến tâm huyết đóng góp cho dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi)

Hội thảo góp ý dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) khu vực các tỉnh phía Nam tiếp tục ngày làm việc thứ 2, tập trung thảo luận, góp ý về 3 chuyên đề.
Lào Cai: Diễn tập phương án cung ứng điện hè 2024

Lào Cai: Diễn tập phương án cung ứng điện hè 2024

Với mục tiêu cung cấp điện ổn định trong những ngày hè, Công ty Điện lực Lào Cai đã tổ chức buổi diễn tập cung ứng điện hè năm 2024.
Cuộc chạy đua tài nguyên năng lượng không hồi kết

Cuộc chạy đua tài nguyên năng lượng không hồi kết

Đầu tư phát triển cho năng lượng tái tạo đang được xem là giải pháp và xu hướng tất yếu của nhiều quốc gia trên thế giới.
Điện lực Nam Định bảo đảm vận hành an toàn hệ thống điện mùa nắng nóng

Điện lực Nam Định bảo đảm vận hành an toàn hệ thống điện mùa nắng nóng

Công ty Điện lực Nam Định đã đẩy mạnh các giải pháp cung ứng, đồng thời bảo đảm vận hành an toàn hệ thống điện mùa nắng nóng.
Lấy ý kiến góp ý dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) khu vực phía Nam

Lấy ý kiến góp ý dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) khu vực phía Nam

Trong 2 ngày 9-10/5, tại Phú Yên, Bộ Công Thương tổ chức hội thảo lấy ý kiến góp ý cho Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) khu vực các tỉnh phía Nam.
Làm sao phát triển chiếu sáng đô thị hướng tới Net Zero vào năm 2050?

Làm sao phát triển chiếu sáng đô thị hướng tới Net Zero vào năm 2050?

Hội thảo đánh giá phát triển chiếu sáng tại các đô thị chỉ ra các thuận lợi cũng như vướng mắc khó khăn để từ đó đề xuất các giải pháp và định hướng phát triển.
Bài cuối: Ứng dụng công nghệ tiên tiến đảm bảo an toàn truyền tải điện

Bài cuối: Ứng dụng công nghệ tiên tiến đảm bảo an toàn truyền tải điện

Bên cạnh phát hiện sớm các hư hỏng bất thường trên lưới điện, ứng dụng công nghệ tiên còn giảm nguy cơ tai nạn lao động trong vận hành lưới điện truyền tải.
Bài 2: Tăng cường công tác phối hợp quản lý vận hành lưới điện truyền tải

Bài 2: Tăng cường công tác phối hợp quản lý vận hành lưới điện truyền tải

Sự phối hợp giữa các đơn vị quản lý sẽ đảm bảo công tác vận hành an toàn, ổn định, liên tục lưới điện truyền tải và bảo vệ tính mạng, sức khỏe của Nhân dân.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động