Tản mạn về văn hóa làm thuê

Một lần, tôi phỏng vấn bà Phạm Chi Lan - nguyên Phó chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), người đã dành cả cuộc đời cho sự phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam: “Thưa chị, nếu chỉ trong 10 giây, gương mặt doanh nhân nào sẽ hiện lên đầu tiên trong trí nhớ của chị?”, và bà trả lời ngay khi chưa hết 10 giây: “Minh Phụng, Tăng Minh Phụng”.
Tản mạn về văn hóa làm thuê

Tôi cũng đồng tình với ý kiến của bà, bởi khi còn làm Tổng Biên tập báo Doanh nghiệp, tôi cũng đã vài lần gặp gỡ con người đam mê kinh doanh khủng khiếp, giàu có khủng khiếp hồi bấy giờ nhưng cũng đoản mệnh trong một hoàn cảnh khủng khiếp.

Lần ấy, vào một ngày tháng 5/1994, tôi có dịp ngồi nói chuyện với Minh Phụng. Anh ăn mặc bình dị, nói năng khiêm nhường và luôn xưng tên khi chia sẻ. Tôi hỏi: “Anh có thể cho biết tâm trạng thường có sau mỗi buổi sáng ngủ dậy của một ông chủ có trong tay 10 nghìn công nhân?”. Minh Phụng cười có vẻ hơi ngượng ngùng và nhỏ nhẹ nói: “Ông chủ gì đâu anh. Phụng chỉ là người làm thuê thôi mà”. Tôi hơi ngạc nhiên: “Sao vậy?”. Phụng trả lời: “Thì làm thuê cho các đơn đặt hàng. Họ yêu cầu gì là phải làm theo ý họ. Làm không đúng là họ trả lại liền. Họ mới là chủ”.

Chính từ câu trả lời rất thật ấy mà trong tôi bắt đầu nảy ra ý định quan sát, tìm hiểu và phân tích xem trong một xã hội mênh mông, đầy ắp những người là người này, ai là chủ và ai là người làm thuê?

Rồi mọi thứ cũng vỡ ra. Nếu chẻ hoe “sợi tóc ra làm tư” thì mới thấy rằng đi tìm một người “suốt đời làm chủ” thật khó khăn và tìm một người “suốt đời làm thuê” còn khó khăn hơn nữa.

Ta thử phân tích theo quan niệm “ai trả tiền thì người ấy là chủ” thì sẽ thấy ngay rằng, hầu như tất cả mọi người đã từng nhiều lần làm chủ mà không hay biết. Chẳng thế, giới doanh nhân trên toàn cầu đều phải công nhận một triết lý kinh doanh “khách hàng là Thượng đế”. Mà trong mơ ước của nhiều người, được làm đến Thượng đế thì “oách” nhất rồi!

Và cứ tư duy theo dòng chảy đó thì Thủ tướng hay Bộ trưởng trong mọi bộ máy nhà nước trên thế gian này cũng chỉ là những người làm thuê mà thôi. Bởi một lẽ đơn giản rằng, mỗi người dân đều mưu cầu một cuộc sống yên bình, hạnh phúc. Họ luôn muốn môi trường sống xung quanh mình có những dịch vụ cần thiết, như an ninh, làm ăn, giáo dục, y tế…, và họ thông qua việc đóng thuế cho bộ máy nhà nước hoạt động để đáp ứng. Tất cả ai lĩnh lương từ nguồn đóng góp của người dân đều có thể phân vào vai “những người làm thuê” theo nghĩa đó.

Như vậy, mỗi một người trong xã hội đều xuất hiện trong vai người làm chủ và người làm thuê với lượng nhiều ít khác nhau, vị thế khác nhau, môi trường khác nhau, chẳng ai có thể “nắm tay từ tối đến sáng” được.

Và có một sự khác nhau nữa cần được chia sẻ trong bài viết nho nhỏ này, đó là văn hóa làm thuê.

Cuộc sống đã nhiều lần chứng minh rằng, làm chủ hay làm thuê đều có sự trả giá của nó. Trở lại trường hợp của doanh nhân Tăng Minh Phụng. Ông đã bị lĩnh án tử hình sau một vụ án còn để lại nhiều ám ảnh trong giới doanh nhân Việt Nam.

Tăng Minh Phụng khi đang trên đỉnh của vinh quang với những cuộc đầu tư hàng trăm triệu USD, với hàng chục xưởng may và gần 10.000 công nhân…, đã kể với bạn bè rằng có đi xem bói, thầy bảo cuối đời sẽ cực kỳ khốn khó, chết không có chiếu mà chôn. Tưởng là câu chuyện vui, thế mà chỉ chưa đầy chục năm sau, sự khắc nghiệt của thương trường đã biến điều đó thành sự thật...

Loại trừ một số những kẻ rắp tâm lừa đảo phải vào vòng tù tội, phần lớn các nhà doanh nghiệp bị khuynh gia bại sản bởi những rủi ro ngoài sự kiểm soát của mỗi cá nhân. Có người đặt câu hỏi, một khi đã có tài sản cả chục triệu đôla Mỹ, nếu họ chỉ cần gửi vào ngân hàng thì không những họ mà cả con cháu họ nữa, suốt đời sống trong nhung lụa, vinh hoa phú quý. Vậy họ lao vào thương trường để làm gì rồi sau đó rất có thể là sự khổ nhục hoặc thậm chí nằm dưới lưỡi hái của tử thần?

Vì thế, người làm thuê đều cần có cách ứng xử công bằng đối với những người hằng giờ, hằng ngày, hằng tháng trả tiền cho mình. Những đồng tiền ấy không phải từ trên trời rơi xuống, mà là kết quả lao tâm khổ tứ của những người làm chủ. Chẳng thế, nhiều chủ cửa hàng đã phải dặn dò nhân viên của mình rằng, khách hàng chính là ân nhân, trong sâu thẳm trong lòng các bạn rất cần có sự kính trọng và chăm sóc chu đáo của người nhận ơn.

Vì thế, suy cho cùng, trong xã hội đang tồn tại một vòng xoay bất tận là người nọ làm thuê cho người kia. Ở trong đó luôn ẩn chứa một giá trị văn hóa, đó là lòng biết ơn của mỗi con người với con người.

Nguyễn Hoàng Linh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Tin mới nhất

Việt Nam phản đối Trung Quốc công bố lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông

Việt Nam phản đối Trung Quốc công bố lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông

Lập trường của Việt Nam về lệnh cấm đánh bắt cá của Trung Quốc ở Biển Đông là hết sức nhất quán và đã được khẳng định rõ trong những năm qua.
Tập trung hoàn thành nhiệm vụ trọng tâm quý 2 trong Khối cơ quan Trung ương

Tập trung hoàn thành nhiệm vụ trọng tâm quý 2 trong Khối cơ quan Trung ương

Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ Khối lần thứ 16 mở rộng. Đồng chí Nguyễn Văn Thể, Bí thư Đảng ủy Khối chủ trì hội nghị.
Bộ trưởng Tô Lâm: Đẩy nhanh tiến độ các vụ án trọng điểm, vụ án dư luận xã hội quan tâm

Bộ trưởng Tô Lâm: Đẩy nhanh tiến độ các vụ án trọng điểm, vụ án dư luận xã hội quan tâm

Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm yêu cầu Công an các đơn vị, địa phương đẩy nhanh tiến độ giải quyết các vụ án trọng điểm, vụ án dư luận xã hội quan tâm.
Thủ tướng phê duyệt Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia

Thủ tướng phê duyệt Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia

Thủ tướng ban hành Quyết định về việc phê duyệt Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Hiệp định Geneve 1954: Mốc son chói lọi trong lịch sử ngoại giao Việt Nam

Hiệp định Geneve 1954: Mốc son chói lọi trong lịch sử ngoại giao Việt Nam

Trải qua 70 năm, những bài học từ đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Geneve vẫn còn nguyên giá trị đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước.

Tin cùng chuyên mục

Việt Nam - Indonesia: Hiện thực hóa các thỏa thuận, thúc đẩy hợp tác giữa hai nước

Việt Nam - Indonesia: Hiện thực hóa các thỏa thuận, thúc đẩy hợp tác giữa hai nước

Hướng tới mục tiêu đưa kim ngạch thương mại đạt 18 tỉ USD vào năm 2028, Việt Nam - Indonesia khuyến khích sớm tổ chức các kỳ họp về hợp tác kinh tế, khoa học...
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Đào tạo nhân lực bán dẫn là

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Đào tạo nhân lực bán dẫn là ''đột phá của đột phá''

5 trụ cột để ngành công nghiệp bán dẫn: Xây dựng hạ tầng; hoàn thiện thể chế; đào tạo nhân lực; huy động nguồn lực; xây dựng hệ sinh thái phát triển.
Việt Nam có nhiều cơ hội xác lập ​​​​​​​vị trí trên bản đồ thế giới về bán dẫn

Việt Nam có nhiều cơ hội xác lập ​​​​​​​vị trí trên bản đồ thế giới về bán dẫn

Theo các ''ông lớn'' về công nghệ trên thế giới, Việt Nam có tiềm năng lớn về trí tuệ nhân tạo và đây là thời cơ vẽ lại vị trí trên bản đồ thế giới về bán dẫn.
Không có quốc gia nào

Không có quốc gia nào 'hóa rồng', 'hóa hổ' mà không có ngành công nghiệp điện tử

Để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, cần xây dựng hệ sinh thái về ngành công nghiệp bán dẫn và xây dựng Việt Nam là thị trường chủ lực.
Gỡ vướng các dự án BOT giao thông trên cả nước, gắn trách nhiệm cấp có thẩm quyền

Gỡ vướng các dự án BOT giao thông trên cả nước, gắn trách nhiệm cấp có thẩm quyền

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu giải quyết dứt điểm, triệt để những khó khăn, vướng mắc của một số dự án BOT giao thông gắn với tiến độ, trách nhiệm.
Cập nhật 3 kịch bản điều hành giá, dự báo CPI bình quân tăng khoảng 4,5%

Cập nhật 3 kịch bản điều hành giá, dự báo CPI bình quân tăng khoảng 4,5%

Bộ Tài chính vừa cập nhật 3 kịch bản điều hành giá, tương ứng dự báo CPI bình quân tăng khoảng 3,64% so với năm 2023 (kịch bản 1); tăng 4,05% (kịch bản 2)...
Thủ tướng yêu cầu mỗi bộ ngành, địa phương phải có 1 đề án chuyển đổi số

Thủ tướng yêu cầu mỗi bộ ngành, địa phương phải có 1 đề án chuyển đổi số

Sáng 24/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số, chủ trì Phiên họp lần thứ 8 của Ủy ban, với trọng tâm thảo luận về kinh tế số.
Hội nghị phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp bán dẫn

Hội nghị phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp bán dẫn

Chiều ngày 24/4 tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp bán dẫn.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì hội thảo lấy ý kiến về Nghị định Quy định cơ chế mua bán điện

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì hội thảo lấy ý kiến về Nghị định Quy định cơ chế mua bán điện

Ngày 24/4, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì Hội thảo lấy ý kiến đối với hai dự thảo Nghị định về cơ chế mua bán điện và phát triển điện mặt trời mái nhà.
Thủ tướng chủ trì Phiên họp lần thứ 8 của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số

Thủ tướng chủ trì Phiên họp lần thứ 8 của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số

Sáng 24/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số, chủ trì Phiên họp lần thứ 8 của Ủy ban với trọng tâm thảo luận về kinh tế số.
Thúc đẩy thực hiện các thỏa thuận để mở rộng không gian hợp tác Việt Nam - Brunei

Thúc đẩy thực hiện các thỏa thuận để mở rộng không gian hợp tác Việt Nam - Brunei

Trong khuôn khổ Diễn đàn Tương lai ASEAN diễn ra tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có cuộc gặp với Bộ trưởng thứ hai Bộ Ngoại giao Brunei.
Việt Nam - Liên Bang Nga: Thúc đẩy hợp tác giáo dục, du lịch, kết nối hàng không

Việt Nam - Liên Bang Nga: Thúc đẩy hợp tác giáo dục, du lịch, kết nối hàng không

Thủ tướng Chính phủ đề nghị, hai nước tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong triển khai các dự án hợp tác kinh tế - đầu tư; thúc đẩy hợp tác giáo dục, du lịch.
Tăng trưởng kinh tế 2024: Lạc quan nhưng đừng chủ quan!

Tăng trưởng kinh tế 2024: Lạc quan nhưng đừng chủ quan!

Lạc quan về tăng trưởng GDP quý I/2024, tuy nhiên theo các chuyên gia kinh tế, Việt Nam không chủ quan với mục tiêu tăng trưởng 6,5% trong năm nay.
Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024: Hướng đến một ASEAN kỹ thuật số

Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024: Hướng đến một ASEAN kỹ thuật số

Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông nhấn mạnh, tương lai của ASEAN là tương lai kỹ thuật số. Việt Nam sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm và học hỏi từ các đối tác.
Diễn đàn Tương lai ASEAN góp phần xây dựng một cộng đồng đoàn kết, tự cường và phát triển bền vững

Diễn đàn Tương lai ASEAN góp phần xây dựng một cộng đồng đoàn kết, tự cường và phát triển bền vững

Thủ tướng hoan nghênh và cảm ơn Tổng Thư ký đã nhận lời mời tham dự Diễn đàn Tương lai ASEAN (AFF) lần đầu tiên được tổ chức theo sáng kiến của Việt Nam.
Đề xuất chuyển một số nhóm hàng hóa, dịch vụ sang đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng

Đề xuất chuyển một số nhóm hàng hóa, dịch vụ sang đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng

Tại dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), đề xuất chuyển một số nhóm hàng hóa, dịch vụ sang đối tượng chịu thuế GTGT để phù hợp thông lệ quốc tế.
Biểu dương các cá nhân có thành tích trong công tác Quốc hội của Bộ Công Thương

Biểu dương các cá nhân có thành tích trong công tác Quốc hội của Bộ Công Thương

Ngày 23/4, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ trao Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Công Thương cho các cá nhân có thành tích trong công tác Quốc hội của Bộ Công Thương.
Việt Nam-Indonesia: Đưa kim ngạch thương mại song phương đạt 18 tỷ USD vào năm 2028

Việt Nam-Indonesia: Đưa kim ngạch thương mại song phương đạt 18 tỷ USD vào năm 2028

Thủ tướng Phạm Minh Chính và Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Indonesia thống nhất phấn đấu đưa kim ngạch thương mại song phương đạt 18 tỷ USD vào năm 2028.
Sẽ giám sát thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường

Sẽ giám sát thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường

UBTVQH thống nhất trình Quốc hội 2 chuyên đề về bảo vệ môi trường và phát triển - sử dụng nguồn nhân lực để Quốc hội lựa chọn giám sát.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Triển khai thực hiện nghiêm túc, hiệu quả các quy định mới về cụm công  nghiệp

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Triển khai thực hiện nghiêm túc, hiệu quả các quy định mới về cụm công nghiệp

Sáng 23/4, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì Hội nghị triển khai, phổ biến Nghị định 32 và Nghị định 43 của Chính phủ.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động