Kiến nghị gỡ vướng hành lang pháp lý về quản lý thị trường

Vấn nạn hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) đang ngày càng gia tăng cả về số lượng và giá trị các phi vụ. Trong khi đó, công tác quản lý thị trường (QLTT) hiện gặp nhiều vướng mắc, cần được tháo gỡ nhằm gia tăng hiệu quả trong công tác này.  
Kiến nghị gỡ vướng hành lang pháp lý về quản lý thị trường

Khó từ khách quan

TP. Hồ Chí Minh là thị trường sản xuất và tiêu thụ hàng hóa lớn nhất cả nước. Đây cũng là “địa bàn” lớn của các đối tượng sản xuất, kinh doan hàng giả, hàng nhái, hàng SHTT. Chỉ tính riêng năm 2017, lực lượng QLTT thành phố đã thực hiện kiểm tra chuyên ngành và tham gia liên ngành 21.415 vụ, tăng 59% so với năm 2016, trong đó có 7.892 vụ vi phạm.

Trao đổi bên lề với phóng viên báo Công Thương tại Hội nghị triển khai công tác năm 2018 mới đây, ông Phan Hoàn Kiếm - Chi cục trưởng Chi cục QLTT TP. Hồ Chí Minh - cho biết, thời gian qua, lực lượng QLTT đã triển khai nhiều kế hoạch đấu tranh chống buôn lậu, hàng giả, hàng nhái.

Tuy nhiên, thực tế hoạt động QLTT vẫn còn nhiều hạn chế. Trong đó, do TP. Hồ Chí Minh là địa bàn trọng điểm có nhiều trung tâm thương mại, siêu thị, chợ, các tuyến đường phố, khu dân cư… đang kinh doanh sôi động. Việc lưu thông hàng hóa vào thành phố diễn ra cả trên tuyến đường bộ, đường biển, đường sắt và hàng không khiến công tác QLTT gặp nhiều trở ngại.

Bên cạnh đó, ý thức của nhiều người dân thích sử dụng hàng giả, hàng nhái đã tạo “đất sống” cho các đối tượng vi phạm. Hơn nữa lực lượng QLTT mỏng cũng là một trở ngại trong việc kiểm tra giám sát thị trường.

… Đến hành lang pháp lý

Theo QLTT thành phố, hiện các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến công tác QLTT đang còn nhiều vướng mắc, ảnh hưởng đến hiệu quả công tác này.

Cụ thể, theo lãnh đạo Chi cục QLTT TP. Hồ Chí Minh, các văn bản quy phạm pháp luật về kiểm tra, kiểm soát thị trường do nhiều Bộ, ngành cùng xây dựng nên thiếu thống nhất, chưa đồng bộ, còn chồng chéo, bất cập, tạo kẽ hở cho các đối tượng lợi dụng. Mặt khác, cùng một nội dung vi phạm nhưng nhiều văn bản quy định xử lý khác nhau gây khó khăn cho việc áp dụng.

Lấy ví dụ cụ thể, đối với việc xử lý hành vi kinh doanh mỹ phẩm nhập lậu được quy định tại hai nghị định của Chính phủ. Theo Điều 17, Nghị định số 124/2015/NĐ-CP ngày 19/11/2015 (sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 183/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 của Chính phủ) quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng), quy định xử phạt được tính theo trị giá hàng hóa vi phạm. Nhưng tại Điều 51 của Nghị định số 176/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế thì chỉ quy định mức phạt tiền tối đa đến 20 triệu đồng.

Hay như Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 quy định xử lý hành chính hành vi vi phạm đối với thuốc lá điếu nhập lậu có số lượng dưới 500 bao; từ 500 bao trở lên sẽ xử lý hình sự. Tuy nhiên theo quy định tại Điều 191 Bộ Luật hình sự sửa đổi, bổ sung năm 2017 có hiệu lực từ ngày 1/1/2018 thì truy cứu trách nhiệm hình sự có số lượng từ 1.500 bao trở lên. Đến nay Chính phủ vẫn chưa sửa đổi số lượng bao vi phạm cho phù hợp với Bộ Luật hình sự sửa đổi.

Cũng liên quan đến Nghị định 185/2013/NĐ-CP, theo đại diện của Đội QLTT 4A, quá trình thực thi đã bộc lộ nhiều bất cập. Trong đó, tại Khoản 3, Điều 17 quy định các mức phạt tiền đối với người có hành vi cố ý vận chuyển hàng hóa nhập lậu; chủ kho tàng, bến bãi, nhà ở có hành vi cố ý tàng trữ hàng nhập lậu; người có hành vi cố ý giao nhận hàng nhập lậu. Việc sử dụng từ “cố ý” là không sai nhưng dễ gây hiểu nhầm và mỗi người dân hiểu mỗi cách khác nhau. Đối với cá nhân, chủ kho tàng, người giao nhận khi bị kiểm tra, dù có sai phạm nhưng vẫn cố tình thừa nhận là “không cố ý” nên thường xảy ra tranh luận gay gắt. Một số đối tượng dùng lý do đó để khiếu nại, kiện tụng gây mất thời gian cho các cơ quan quản lý nhà nước.

Bởi vậy, “để tránh làm mất thời gian của cơ quan thực thi pháp luật, chúng tôi đề xuất bỏ cụm từ “cố ý” này” - đại diện Đội QLTT 4A phân tích.

Thế Vĩnh - Nguyễn Phượng
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Quản lý thị trường

Tin mới nhất

TP. Hồ Chí Minh: Đồng loạt kiểm tra các điểm kinh doanh vàng, phát hiện nhiều vi phạm

TP. Hồ Chí Minh: Đồng loạt kiểm tra các điểm kinh doanh vàng, phát hiện nhiều vi phạm

Kiểm tra đột xuất các hộ kinh doanh vàng, lực lượng quản lý thị trường TP. Hồ Chí Minh phát hiện hàng không có hóa đơn chứng từ, có dấu hiện giả mạo nhãn hiệu.
Tây Ninh: Phát hiện sai phạm tại tiệm vàng Kim Phón, huyện Châu Thành

Tây Ninh: Phát hiện sai phạm tại tiệm vàng Kim Phón, huyện Châu Thành

Đội Quản lý thị trường số 4, Cục Quản lý thị trường tỉnh Tây Ninh vừa tiến hành kiểm tra và phát hiện sai phạm tại tiệm vàng Kim Phón (huyện Châu Thành).
Hà Giang: Thu giữ hơn 3.000 sản phẩm dầu gội, bột giặt có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu

Hà Giang: Thu giữ hơn 3.000 sản phẩm dầu gội, bột giặt có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu

Lực lượng chức năng tỉnh Hà Giang cho biết vừa phát hiện, thu giữ hơn 3.000 sản phẩm dầu gội, bột giặt có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu.
TP. Hồ Chí Minh: Tập trung giám sát chặt hoạt động kinh doanh vàng

TP. Hồ Chí Minh: Tập trung giám sát chặt hoạt động kinh doanh vàng

Quản lý thị trường TP. Hồ Chí Minh đang tập trung kiểm tra, giám sát chặt hoạt động kinh doanh vàng để kịp thời phát hiện vi phạm và xử lý nghiêm.
Quản lý thị trường phía Nam liên tục xử phạt các doanh nghiệp kinh doanh vàng vi phạm

Quản lý thị trường phía Nam liên tục xử phạt các doanh nghiệp kinh doanh vàng vi phạm

Cục Quản lý thị trường ở các tỉnh phía Nam thời gian qua liên tục kiểm tra, xử phạt đối với nhiều cửa hàng, doanh nghiệp kinh doanh vàng có dấu hiệu vi phạm.

Tin cùng chuyên mục

Lạng Sơn: Xử phạt hộ kinh doanh, tịch thu hàng hóa phụ tùng ô tô nhập lậu

Lạng Sơn: Xử phạt hộ kinh doanh, tịch thu hàng hóa phụ tùng ô tô nhập lậu

Ngày 19/4, Cục Quản lý thị trường Lạng Sơn cho biết, Đội Quản lý thị trường số 6 vừa xử phạt, tịch thu hàng hóa là phụ tùng ô tô nhập lậu trên địa bàn.
Quảng Ninh: Liên tiếp tạm giữ số lượng lớn hàng hoá đông lạnh chưa rõ nguồn gốc

Quảng Ninh: Liên tiếp tạm giữ số lượng lớn hàng hoá đông lạnh chưa rõ nguồn gốc

Trong ngày 15 và 16/4, lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ninh đã kiểm tra, phát hiện và tạm giữ số lượng lớn hàng hóa đông lạnh chưa rõ nguồn gốc.
Hà Giang: Xử phạt và tiêu hủy hàng hóa giả mạo nhãn hiệu

Hà Giang: Xử phạt và tiêu hủy hàng hóa giả mạo nhãn hiệu

Cục Quản lý thị trường Hà Giang thông tin, Đội Quản lý thị trường số 9 vừa xử phạt, buộc tiêu hủy hàng hóa giả mạo nhãn hiệu đang được bảo hộ tại Việt Nam.
Đồng Tháp: Xử phạt hộ kinh doanh thời trang giả mạo nhãn hiệu hơn 100 triệu đồng

Đồng Tháp: Xử phạt hộ kinh doanh thời trang giả mạo nhãn hiệu hơn 100 triệu đồng

Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp vừa có quyết định xử phạt hành chính số tiền 102,5 triệu đồng đối với một hộ kinh doanh thời trang giả mạo nhãn hiệu.
Bài cuối: Bền bỉ, kiên trì, không khoan nhượng, không lùi bước

Bài cuối: Bền bỉ, kiên trì, không khoan nhượng, không lùi bước

Sự hiệp đồng của các lực lượng Biên phòng, Hải quan và Quản lý thị trường đã thể hiện nỗ lực không ngừng nghỉ, đem lại hiệu quả tích cực.
Quảng Ninh: Tạm giữ hơn 2.000 sản phẩm thuốc tân dược nghi nhập lậu

Quảng Ninh: Tạm giữ hơn 2.000 sản phẩm thuốc tân dược nghi nhập lậu

Lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ninh vừa phối hợp kiểm tra, tạm giữ 2.158 sản phẩm thuốc tân dược nghi nhập lậu tại Móng Cái.
Bài 2: Phối hợp, phát huy sức mạnh của các lực lượng tuyến đầu

Bài 2: Phối hợp, phát huy sức mạnh của các lực lượng tuyến đầu

Nhờ phối hợp chặt chẽ, nêu cao tinh thần trách nhiệm, các lực lượng tuyến đầu của Quảng Ninh đã kịp thời ngăn ngặn nhiều vụ buôn lậu vào Việt Nam.
Ninh Thuận: Phát hiện 2 vụ hàng nhập lậu, vi phạm nhãn hiệu

Ninh Thuận: Phát hiện 2 vụ hàng nhập lậu, vi phạm nhãn hiệu

Cục Quản lý thị trường tỉnh Ninh Thuận vừa phát hiện và xử lý 2 vụ buôn bán hàng nhập lậu, hàng hóa vi phạm về nhãn.
Cần Thơ: Quản lý thị trường siết chặt kiểm tra vàng trang sức mỹ nghệ

Cần Thơ: Quản lý thị trường siết chặt kiểm tra vàng trang sức mỹ nghệ

Cục Quản lý thị trường TP. Cần Thơ vừa ban hành kế hoạch kiểm tra chuyên đề đối với mặt hàng vàng trang sức mỹ nghệ trên địa bàn thành phố.
Bài 1: Ngăn chặn ngay từ cửa ngõ biên giới

Bài 1: Ngăn chặn ngay từ cửa ngõ biên giới

Là địa bàn cầu nối trực tiếp, cửa ngõ kết nối Trung Quốc – ASEAN, TP. Móng Cái vẫn luôn tiềm ẩn nguy cơ buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới.
Quản lý thị trường: Chủ động kiểm tra có trọng tâm, trọng điểm trong lĩnh vực an toàn thực phẩm

Quản lý thị trường: Chủ động kiểm tra có trọng tâm, trọng điểm trong lĩnh vực an toàn thực phẩm

Tổng cục Quản lý thị trường vừa ban hành văn bản về việc triển khai “Tháng hành động vì An toàn thực phẩm” và công tác hậu kiểm an toàn thực phẩm năm 2024.
Cao Bằng: Xử lý nhiều cơ sở sản xuất bún, phở với nguyên liệu không rõ nguồn gốc

Cao Bằng: Xử lý nhiều cơ sở sản xuất bún, phở với nguyên liệu không rõ nguồn gốc

Kiểm tra đột xuất 2 cơ sở sản xuất bún và bánh phở, Quản lý thị trường tỉnh Cao Bằng phát hiện và tạm giữ hơn 2,6 tấn nguyên liệu không rõ nguồn gốc xuất xứ.
TP. Hồ Chí Minh: Tạm giữ hơn 18.000 hộp thuốc tân dược vi phạm

TP. Hồ Chí Minh: Tạm giữ hơn 18.000 hộp thuốc tân dược vi phạm

Lực lượng Quản lý thị trường TP. Hồ Chí Minh vừa tạm giữ hơn 18.000 hộp thuốc tân dược không có hoá đơn trong khuôn viên kho Quốc nội Sân bay Tân Sơn Nhất.
Bình Thuận: Tổng kiểm tra 20 cơ sở kinh doanh xăng dầu trên địa bàn

Bình Thuận: Tổng kiểm tra 20 cơ sở kinh doanh xăng dầu trên địa bàn

Từ đầu tháng 4 cho đến trước ngày 15/11, Cục Quản lý thị trường tỉnh Bình Thuận sẽ kiểm tra chuyên đề đối với 20 cơ sở kinh doanh xăng dầu trên địa bàn.
Sản phẩm OCOP Kháu Vài Lèng bị làm giả, bán tràn lan lên trên “chợ mạng”

Sản phẩm OCOP Kháu Vài Lèng bị làm giả, bán tràn lan lên trên “chợ mạng”

Bài thuốc Kháu Vài Lèng - sản phẩm OCOP của Hà Giang hiện đang bị làm giả, bán tràn lan trên mạng xã hội và các sàn thương mại điện tử.
Vĩnh Phúc: Tạm giữ gần 3.000 sản phẩm quần áo nhập lậu

Vĩnh Phúc: Tạm giữ gần 3.000 sản phẩm quần áo nhập lậu

Ngày 10/4, Cục Quản lý thị trường Vĩnh Phúc thông tin, Đội Quản lý thị trường số 5 phối hợp kiểm tra, tạm giữ gần 3.000 sản phẩm quần áo nhập lậu.
Liên tiếp kiểm tra, phát hiện nhiều cửa hàng kinh doanh vàng giả mạo nhãn hiệu

Liên tiếp kiểm tra, phát hiện nhiều cửa hàng kinh doanh vàng giả mạo nhãn hiệu

Lực lượng Quản lý thị trường các tỉnh, thành phố đã liên tục tiến hành kiểm tra nhiều điểm kinh doanh vàng nhằm kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các vi phạm.
Sơn La: Quyết liệt đấu tranh với hàng nhái, hàng giả, gian lận thương mại

Sơn La: Quyết liệt đấu tranh với hàng nhái, hàng giả, gian lận thương mại

Cục Quản lý thị trường Sơn La đã triển khai nhiều giải pháp quyết liệt để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và doanh nghiệp làm ăn chân chính.
Phú Yên: Tạm giữ 4.500 lọ nước hoa hiệu Perfume chưa rõ nguồn gốc

Phú Yên: Tạm giữ 4.500 lọ nước hoa hiệu Perfume chưa rõ nguồn gốc

Lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Phú Yên vừa tạm giữ 4.500 lọ nước hoa hiệu Perfume chưa rõ nguồn gốc để xác minh, xử lý theo quy định.
Hưng Yên: Thu giữ 15 động cơ máy nông nghiệp không rõ nguồn gốc, xuất xứ

Hưng Yên: Thu giữ 15 động cơ máy nông nghiệp không rõ nguồn gốc, xuất xứ

Hộ kinh doanh Đ.T.Q bị xử phạt số tiền 17,5 triệu đồng, tịch thu tang vật là 15 chiếc động cơ máy nông nghiệp không rõ nguồn gốc, giá trị khoảng 45 triệu đồng.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động