Cuộc chiến tỷ giá nhìn từ... đồ hiệu

Dù giá cá tra đã tăng kịch trần nhưng nhiều doanh nghiệp thu mua rất ít bởi nguồn cá nguyên liệu ở đồng bằng sông Cửu Long không còn nhiều.

 

Hiện người Trung Quốc đang tiêu thụ khoảng 21% số đồ hiệu của thế giới
và đóng góp quá nửa vào sự tăng trưởng của ngành này - Ảnh: AP.

Ngành sản xuất đồ hiệu đặc biệt nhạy cảm trước sự mất giá của đồng USD cũng như mạnh lên của đồng Nhân dân tệ
Không chỉ nằm trong số những vấn đề kinh tế nóng nhất của thế giới hiện nay, căng thẳng về tỷ giá giữa các đồng tiền cũng đang gây nhiều ảnh hưởng, cả tích cực và tiêu cực, cho ngành sản xuất và kinh doanh đồ hiệu.

Tờ Financial Times cho biết, khoảng 75% số hàng hiệu của thế giới được sản xuất tại châu Âu, và cũng một tỷ lệ tương tự những sản phẩm này được tiêu thụ bởi khách hàng bên ngoại lục địa già, đặc biệt là ở Mỹ và Trung Quốc.

Đó là lý do vì sao ngành sản xuất đồ hiệu đặc biệt nhạy cảm trước sự mất giá của đồng USD cũng như mạnh lên của đồng Nhân dân tệ.

Theo ông Luca Solca, một nhà phân tích cao cấp thuộc công ty nghiên cứu thị trường Bernstein Research, cho rằng, đồng USD yếu đi và Euro mạnh lên sẽ có hại cho các nhà sản xuất đồ hiệu châu Âu, vốn trong nửa đầu năm hưởng lợi từ đồng Euro mất giá.

Doanh thu của ngành đồ hiệu toàn cầu được dự báo sẽ tăng trưởng 10% trong năm 2010, nhưng tốc độ tăng trưởng được dự báo sẽ giảm trong năm 2011. “Đồng USD yếu sẽ ảnh hưởng tới khoảng 45% doanh thu của các hãng đồ hiệu châu Âu và sẽ gây bất lợi cho sự tăng trưởng của ngành”, ông Solca nhận định.

Ông Solca dự báo, nếu USD còn duy trì mức tỷ giá hiện nay so với Euro, doanh thu nửa đầu năm 2011 của các hãng đồ hiệu sẽ thiệt hại khoảng 5%. Trong số các công ty sản xuất đồ cao cấp, Richemont và Swatch đã lên tiếng cảnh báo về những khó khăn liên quan tới tỷ giá trong năm tới.

Hãng rượu Pernod Ricard, nhà sản xuất rượu vodka hiệu Absolut và sâm panh Perrier-Jouet, xuất khẩu nhiều hàng đi từ châu Âu hơn là nhập khẩu vào thị trường này. Tuần trước, công ty cho biết, dựa trên mức tỷ giá hiện tại, thì tỷ giá ngoại hối không còn nhiều ảnh hưởng tích cực lợi nhuận hoạt động ước tính của họ trong năm tài khóa kết thúc vào tháng 6/2011.

Hồi tháng 9, Pernod Ricard ước tính lợi nhuận của hãng sẽ tăng thêm 120 triệu Euro trong năm tài khóa này nhờ ảnh hưởng tích cực từ biến động tỷ giá. Tuy nhiên, do đồng Euro mạnh lên so với USD trong thời gian gần đây, số lợi nhuận gia tăng nhờ tỷ giá sẽ chỉ còn 30 triệu Euro.

Từ tháng 6 tới nay, USD đã mất giá 17% so với Euro. Tuy vậy, giới phân tích cho rằng, các công ty có thể giảm bớt áp lực từ sự mất giá này của đồng bạc xanh vì đã dự phòng tỷ giá trong 6-12 tháng, đồng nghĩa với việc họ có thể chống chọi tốt với những biến động tỷ giá ngắn hạn. Ngoài ra, các hãng đồ hiệu cũng có lợi thế về thiết lập giá cả hơn so với những ngành khác, vì thế họ có khả năng điều chỉnh linh hoạt giá bán lẻ để bù đắp cho những khó khăn mà biến động tỷ giá gây ra.

Trong khi đó, bà Scilla Hung Sun, người đứng đầu bộ phận chứng khoán tại quỹ quản lý tài sản Swiss & Global Asset Management ở Zurich, Thụy Sỹ, cho rằng, trong dài hạn, xu hướng đi xuống của USD so với các đồng tiền của châu Á sẽ có tác động tích cực đối với các công ty sản xuất đồ hiệu vốn đang ngày càng phụ thuộc vào thị trường châu Á để tìm kiếm sự tăng trưởng.

“Các đồng tiền châu Á tăng giá sẽ làm gia tăng sức mua của người tiêu dùng ở khu vực này, nhất là người tiêu dùng Trung Quốc. Như thế sẽ có lợi cho ngành công nghiệp hàng cao cấp”, bà Scillia nói. Hiện người Trung Quốc đang tiêu thụ khoảng 21% số đồ hiệu của thế giới và đóng góp quá nửa vào sự tăng trưởng của ngành này.

Sự gia tăng sức mua của người tiêu dùng châu Á so với người tiêu dùng Mỹ và châu Âu đã được thể hiện rõ ở các trung tâm mua sắm tại châu Âu. Dân châu Á đang ngày càng có ảnh hưởng trong nhóm đối tượng người tiêu dùng là khách du lịch - đối tượng đóng góp khoảng 15% doanh thu toàn cầu của ngành đồ hiệu. Biến động tỷ giá đang được người tiêu dùng châu Á theo dõi chặt chẽ và xem như cơ hội để họ tăng cường mua sắm những món hàng yêu thích.

Tại thị trường châu Âu, các hãng đồ hiệu cho biết, lượng mua sắm của du khách Trung Quốc đã tăng 90% trong năm ngoái, kế đó là du khách Nga. Trong khi đó, doanh thu từ các du khách Mỹ và Nhật liên tục giảm.

Tại Italy, du khách đến từ Trung Quốc đóng góp khoảng 15% vào tổng doanh thu của nhiều thương hiệu, từ chỗ gần như là con số 0 cách đây 2 năm.

Tại Cova, một quán cà phê thuộc khu mua sắm cao cấp Via Montenapoleone ở Milan, Italy, người ta dễ dàng nghe thấy những cuộc đối thoại bằng tiếng Nga và tiếng Trung Quốc, phổ biến không kém gì tiếng Italy. Các món đồ mang thương hiệu Prada, Gucci, hay Ermenegildo Zegna chất đầy trên tay những khách hàng người Nga và Trung Quốc.

Ông Gian Giacomo Ferraris, Giám đốc điều hành hãng Versace, cho rằng những người Trung Quốc giàu có bắt đầu đi du lịch nhiều hơn, và điều này sẽ có tác động tích cực đối với ngành đồ hiệu của thế giới
Theo Vneconomy

baocongthuong.com.vn
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Tin mới nhất

Nhiều hoạt động kỷ niệm, tri ân Tổng bí thư Trần Phú

Nhiều hoạt động kỷ niệm, tri ân Tổng bí thư Trần Phú

Nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh đồng chí Trần Phú - Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng (1/5/1904 - 1/5/2024), nhiều địa phương tổ chức nhiều hoạt động tri ân ý nghĩa.
Trung ương Đảng đồng ý để ông Vương Đình Huệ thôi giữ các chức vụ

Trung ương Đảng đồng ý để ông Vương Đình Huệ thôi giữ các chức vụ

BCH Trung ương Đảng đã đồng ý cho Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ thôi giữ các chức vụ Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.
Quy hoạch ngành quốc gia là bước tiến lớn của ngành năng lượng và khoáng sản

Quy hoạch ngành quốc gia là bước tiến lớn của ngành năng lượng và khoáng sản

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên, việc phê duyệt Quy hoạch ngành quốc gia là bước phát triển quan trọng của ngành năng lượng và khoáng sản.
Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quân đội vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quân đội vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh

Các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước và các đại biểu đã tới đặt vòng hoa, vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Phê duyệt Kế hoạch thực hiện Quy hoạch hạ tầng dự trữ, cung ứng xăng dầu, khí đốt quốc gia

Phê duyệt Kế hoạch thực hiện Quy hoạch hạ tầng dự trữ, cung ứng xăng dầu, khí đốt quốc gia

Kế hoạch thực hiện Quy hoạch hạ tầng dự trữ, cung ứng xăng dầu, khí đốt quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Chính phủ phê duyệt.

Tin cùng chuyên mục

Việt Nam phản đối Trung Quốc công bố lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông

Việt Nam phản đối Trung Quốc công bố lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông

Lập trường của Việt Nam về lệnh cấm đánh bắt cá của Trung Quốc ở Biển Đông là hết sức nhất quán và đã được khẳng định rõ trong những năm qua.
Tập trung hoàn thành nhiệm vụ trọng tâm quý 2 trong Khối cơ quan Trung ương

Tập trung hoàn thành nhiệm vụ trọng tâm quý 2 trong Khối cơ quan Trung ương

Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ Khối lần thứ 16 mở rộng. Đồng chí Nguyễn Văn Thể, Bí thư Đảng ủy Khối chủ trì hội nghị.
Bộ trưởng Tô Lâm: Đẩy nhanh tiến độ các vụ án trọng điểm, vụ án dư luận xã hội quan tâm

Bộ trưởng Tô Lâm: Đẩy nhanh tiến độ các vụ án trọng điểm, vụ án dư luận xã hội quan tâm

Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm yêu cầu Công an các đơn vị, địa phương đẩy nhanh tiến độ giải quyết các vụ án trọng điểm, vụ án dư luận xã hội quan tâm.
Thủ tướng phê duyệt Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia

Thủ tướng phê duyệt Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia

Thủ tướng ban hành Quyết định về việc phê duyệt Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Hiệp định Geneve 1954: Mốc son chói lọi trong lịch sử ngoại giao Việt Nam

Hiệp định Geneve 1954: Mốc son chói lọi trong lịch sử ngoại giao Việt Nam

Trải qua 70 năm, những bài học từ đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Geneve vẫn còn nguyên giá trị đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước.
Việt Nam - Indonesia: Hiện thực hóa các thỏa thuận, thúc đẩy hợp tác giữa hai nước

Việt Nam - Indonesia: Hiện thực hóa các thỏa thuận, thúc đẩy hợp tác giữa hai nước

Hướng tới mục tiêu đưa kim ngạch thương mại đạt 18 tỉ USD vào năm 2028, Việt Nam - Indonesia khuyến khích sớm tổ chức các kỳ họp về hợp tác kinh tế, khoa học...
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Đào tạo nhân lực bán dẫn là

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Đào tạo nhân lực bán dẫn là ''đột phá của đột phá''

5 trụ cột để ngành công nghiệp bán dẫn: Xây dựng hạ tầng; hoàn thiện thể chế; đào tạo nhân lực; huy động nguồn lực; xây dựng hệ sinh thái phát triển.
Việt Nam có nhiều cơ hội xác lập ​​​​​​​vị trí trên bản đồ thế giới về bán dẫn

Việt Nam có nhiều cơ hội xác lập ​​​​​​​vị trí trên bản đồ thế giới về bán dẫn

Theo các ''ông lớn'' về công nghệ trên thế giới, Việt Nam có tiềm năng lớn về trí tuệ nhân tạo và đây là thời cơ vẽ lại vị trí trên bản đồ thế giới về bán dẫn.
Không có quốc gia nào

Không có quốc gia nào 'hóa rồng', 'hóa hổ' mà không có ngành công nghiệp điện tử

Để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, cần xây dựng hệ sinh thái về ngành công nghiệp bán dẫn và xây dựng Việt Nam là thị trường chủ lực.
Gỡ vướng các dự án BOT giao thông trên cả nước, gắn trách nhiệm cấp có thẩm quyền

Gỡ vướng các dự án BOT giao thông trên cả nước, gắn trách nhiệm cấp có thẩm quyền

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu giải quyết dứt điểm, triệt để những khó khăn, vướng mắc của một số dự án BOT giao thông gắn với tiến độ, trách nhiệm.
Cập nhật 3 kịch bản điều hành giá, dự báo CPI bình quân tăng khoảng 4,5%

Cập nhật 3 kịch bản điều hành giá, dự báo CPI bình quân tăng khoảng 4,5%

Bộ Tài chính vừa cập nhật 3 kịch bản điều hành giá, tương ứng dự báo CPI bình quân tăng khoảng 3,64% so với năm 2023 (kịch bản 1); tăng 4,05% (kịch bản 2)...
Thủ tướng yêu cầu mỗi bộ ngành, địa phương phải có 1 đề án chuyển đổi số

Thủ tướng yêu cầu mỗi bộ ngành, địa phương phải có 1 đề án chuyển đổi số

Sáng 24/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số, chủ trì Phiên họp lần thứ 8 của Ủy ban, với trọng tâm thảo luận về kinh tế số.
Hội nghị phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp bán dẫn

Hội nghị phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp bán dẫn

Chiều ngày 24/4 tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp bán dẫn.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì hội thảo lấy ý kiến về Nghị định Quy định cơ chế mua bán điện

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì hội thảo lấy ý kiến về Nghị định Quy định cơ chế mua bán điện

Ngày 24/4, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì Hội thảo lấy ý kiến đối với hai dự thảo Nghị định về cơ chế mua bán điện và phát triển điện mặt trời mái nhà.
Thủ tướng chủ trì Phiên họp lần thứ 8 của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số

Thủ tướng chủ trì Phiên họp lần thứ 8 của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số

Sáng 24/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số, chủ trì Phiên họp lần thứ 8 của Ủy ban với trọng tâm thảo luận về kinh tế số.
Thúc đẩy thực hiện các thỏa thuận để mở rộng không gian hợp tác Việt Nam - Brunei

Thúc đẩy thực hiện các thỏa thuận để mở rộng không gian hợp tác Việt Nam - Brunei

Trong khuôn khổ Diễn đàn Tương lai ASEAN diễn ra tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có cuộc gặp với Bộ trưởng thứ hai Bộ Ngoại giao Brunei.
Việt Nam - Liên Bang Nga: Thúc đẩy hợp tác giáo dục, du lịch, kết nối hàng không

Việt Nam - Liên Bang Nga: Thúc đẩy hợp tác giáo dục, du lịch, kết nối hàng không

Thủ tướng Chính phủ đề nghị, hai nước tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong triển khai các dự án hợp tác kinh tế - đầu tư; thúc đẩy hợp tác giáo dục, du lịch.
Tăng trưởng kinh tế 2024: Lạc quan nhưng đừng chủ quan!

Tăng trưởng kinh tế 2024: Lạc quan nhưng đừng chủ quan!

Lạc quan về tăng trưởng GDP quý I/2024, tuy nhiên theo các chuyên gia kinh tế, Việt Nam không chủ quan với mục tiêu tăng trưởng 6,5% trong năm nay.
Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024: Hướng đến một ASEAN kỹ thuật số

Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024: Hướng đến một ASEAN kỹ thuật số

Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông nhấn mạnh, tương lai của ASEAN là tương lai kỹ thuật số. Việt Nam sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm và học hỏi từ các đối tác.
Diễn đàn Tương lai ASEAN góp phần xây dựng một cộng đồng đoàn kết, tự cường và phát triển bền vững

Diễn đàn Tương lai ASEAN góp phần xây dựng một cộng đồng đoàn kết, tự cường và phát triển bền vững

Thủ tướng hoan nghênh và cảm ơn Tổng Thư ký đã nhận lời mời tham dự Diễn đàn Tương lai ASEAN (AFF) lần đầu tiên được tổ chức theo sáng kiến của Việt Nam.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động